K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2019

phạm hải minh thiếu điều kiện của đoạn thẳng BC nhé

a: Chọn điểm A bất kì

Vẽ góc AOB=60 độ, ta được sđ cung AB=60 độ

XétΔOAB có OA=OBvà góc AOB=60 độ

nên ΔOAB đều

=>AB=OA=3cm

b: \(MN=\sqrt{3^2+3^2}=3\sqrt{2}\left(cm\right)\)

27 tháng 3 2019

Cho tam giác ABC có AB=ÁC=5cm,BC=8cm.AH vuông góc BC 

a,C/m AH dong thoi la duong p/giac dg trung tuyen 

b,Tinh do dai AH

c,Ke HD vuong goc AB[D thuoc AB]

Ke HE vuong goc AC[E thuoc AC]

C/m DE song song BC

29 tháng 7 2017

B1 : Vẽ đoạn thẳng AB = 5,5 cm

B2 : Vẽ cung tròn tâm  B, bán kính 3,5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4,5 cm

B3 : 2 cung này cắt nhau tại C

B4: Nối A với C, B với C. Ta đc tam giác ABC

30 tháng 4 2018

a)   Có : \(\widehat{CBx}\)= 30o

                 \(\widehat{CBA}\) = 60O

\(\Rightarrow\)\(\widehat{CBx}\)  < \(\widehat{CBA}\) ( 30o < 60o)

\(\Rightarrow\)Tia Bx nằm giữa BA, BC

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\) + \(\widehat{CBx}\)\(\widehat{CBA}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\) + 30o = 60

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\)           = 60o  - 30o

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABx}\)           = 30o

b) Có : Tia Bx nằm giữa BA, BC                                (1)

Mà :     \(\widehat{ABx}\)         = 30o

              \(\widehat{CBx}\)         = 30o

               \(\widehat{CBA}\)       = 60o

\(\Rightarrow\) \(\widehat{ABx}\)  =  \(\widehat{CBx}\)  =   \(\frac{1}{2}\)\(\widehat{CBA}\)              (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tia Bx là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

          

16 tháng 6 2017

A B C D H M x

a) Ta có: BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25

Suy ra: BC2 = AB2 + AC2

Do đó: \(\Delta ABC\) vuông tại A.

b) Xét hai tam giác vuông ABH và DBH có:

AB = BD (gt)

BH: cạnh huyền chung

Vậy: \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

Suy ra: \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\) (hai góc tương ứng)

Do đó: BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\).

c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}.BC=\dfrac{1}{2}.5=\dfrac{5}{2}\) (cm) (theo định lí đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Do đó: \(\Delta ABM\) cân tại M (đpcm).