K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2019

 Độ – Pakistan

Print Friendly, PDF & Email

Nguồn: “Why Kashmir is the flashpoint for Indo-Pakistani confrontations”, The Economist, 01/03/2019.

Biên dịch: Phan Nguyên

Những ngày gần đây đã chứng kiến ​​một cuộc đối đầu nguy hiểm nhất giữa Pakistan và Ấn Độ trong hai thập niên qua. Một vụ đánh bom tự sát ở Kashmir (bởi một người Kashmir Ấn Độ), tiếp theo là các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng của các máy bay chiến đấu Ấn Độ và Pakistan, đã khiến hai cường quốc có vũ khí hạt nhân đứng trước bờ vực của một cuộc đối đầu thảm khốc. Tại sao Kashmir là điểm nóng giữa hai nước?

Khi Anh rút ​​khỏi Ấn Độ vào năm 1947, cường quốc thực dân này đã để lại một di sản là những đường biên giới được đặt ra một cách bất cẩn hoặc tùy tiện. Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc bùng phát dọc theo biên giới phía đông bắc Ấn Độ, thuộc bang Arunachal Pradesh. Pakistan cũng bị bao quanh bởi một đường biên giới bất ổn. Afghanistan về phía bắc từ lâu đã là một nước láng giềng thù địch. Nhưng các đường biên giới ở Kashmir, nơi Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc đều có các yêu sách mâu thuẫn nhau, là vấn đề gây tranh cãi nhất.

Sau khi giành được độc lập, rõ ràng nhiều người Hồi giáo Ấn Độ đã quyết tâm tách ra khỏi quốc gia nơi đa số người dân theo đạo Hindu. Một công chức Anh, người không biết gì về khu vực này, đã vẽ nên một đường ranh giới giữa lãnh thổ sau này sẽ trở thành Pakistan và Ấn Độ. Pakistan đã được trao các khu vực nơi có đa số là người Hồi giáo sống ở phía tây bắc, cộng với một vùng lãnh thổ ở phía đông (vùng đất đã giành được độc lập và đặt tên là Bangladesh vào năm 1971). Lãnh đạo một số khu vực tranh chấp, đặc biệt là Kashmir, được yêu cầu chọn một bên để tham gia.

Trong khi các nhà lãnh đạo Hindu giáo ở Kashmir lảng tránh vấn đề với hy vọng bằng cách nào đó sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thì các nhà lãnh đạo Pakistan đã quyết định tự giải quyết vấn đề. Vì Kashmir là một vùng lãnh thổ có đa số dân theo Hồi giáo, Pakistan đã cho phép các lãnh chúa người Pushtun tràn vào từ vùng tây bắc Pakistan vào cuối năm 1947 để giành quyền kiểm soát Kashmir. Nhận được sự kêu gọi của các nhà lãnh đạo Kashmir, Ấn Độ đã đáp trả bằng cách triển khai quân đội quốc gia. Ấn Độ đã ngăn chặn những kẻ xâm lược chiếm Srinagar, thủ phủ Kashmir, nằm trong thung lũng Kashmir, khu vực đông dân nhất của vùng lãnh thổ này.

Đường biên giới kiểm soát được hình thành sau đó đến nay vẫn là đường biên giới quốc tế trên thực tế ở Kashmir và được Pakistan và Ấn Độ chấp nhận trên thực tế, nếu không phải là trên lý thuyết. Tuy nhiên, một số lượng lớn binh sĩ vẫn đồn trú trong khu vực vì cả hai nước đều tuyên bố có thẩm quyền đối với phần còn lại của Kashmir. Về phía Ấn Độ, người dân ở đây đã sống theo Đạo luật Lực lượng Vũ trang (Quyền lực Đặc biệt) kể từ năm 1990, khi một cuộc nổi dậy vũ trang đã nổ ra với sự hỗ trợ bí mật của Pakistan. Đạo luật hợp pháp hóa các biện pháp hà khắc của lực lượng an ninh. Khoảng 40.000 người đã chết trong những năm qua. Bạo lực đã giảm xuống trong thế kỷ này, nhưng số người chết đã tăng trở lại gần đây.

Theo cách hiểu của Ấn Độ, được truyền tải trên báo chí Ấn Độ và được chấp nhận rộng rãi bởi 1,3 tỷ người Ấn Độ còn lại, thì quân đội Ấn Độ đang dũng cảm tiến hành một nỗ lực nhìn chung thành công để đánh bại một nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ nhưng dẻo dai đang được điều hành từ xa bởi Pakistan. Tình hình thực tế ở Thung lũng Kashmir, nơi gần như toàn bộ 7 triệu người dân là người Hồi giáo nói tiếng Kashmir, lại khá khác biệt. Nếu không có bất kỳ sáng kiến ​​chính trị nào từ phía Delhi để đáp lại những quan ngại của người dân Kashmir, những nỗ lực mạnh tay của nửa triệu binh sĩ nhằm nghiền nát từ vài chục đến vài trăm chiến binh đang tạo ra cảm giác ngày càng xa lánh với Ấn Độ .

Ví dụ, trong một sự cố hồi tháng Năm vừa qua, lực lượng an ninh đã vây bắt năm phiến quân có vũ trang tại một ngôi nhà trong đêm. Khi vụ đấu súng dừng lại vào buổi trưa, tất cả họ đều đã chết. Như thường thấy trong các chiến dịch tìm diệt của quân đội Ấn Độ tại Thung lũng Kashmir, hàng trăm dân làng đã tập trung tại hiện trường để cố gắng bảo vệ những tay súng đã bị tiêu diệt. Trong sự kiện này cũng như trong các cuộc biểu tình sau đó, cảnh sát đã bắn chết thêm sáu người, tất cả đều là dân thường. Hàng chục người khác phải nhập viện, nhiều người bị đạn cao su bắn vào mắt. Hơn 1.000 người đã được điều trị do các chấn thương mắt tương tự trong những năm gần đây. Tất cả những người “tử vì đạo” đều là người Kashmir bản địa chứ không phải là những kẻ xâm nhập từ Pakistan như trước đây. Hàng vạn người đã đến dự đám tang của họ.

Nền dân chủ Ấn Độ không hoàn toàn chết ở Thung lũng Kashmir, nhưng nó chắc chắn đang trong tình trạng ốm yếu. Từ khi sự phân chia Ấn Độ – Pakistan vào năm 1947 khiến số phận Kashmir trở nên mơ hồ, vùng đất này đã trở thành con tin trong quan hệ giữa hai nước. Vì muốn tập trung vào các vấn đề lớn hơn, Ấn Độ thường làm ngơ các mối quan ngại của người dân Kashmir. Xu hướng này đã phát triển mạnh mẽ hơn kể từ khi Đảng Bharatiya Janata lên nắm quyền ở New Delhi vào năm 2014, thề sẽ chấm dứt chính sách “xoa dịu” người Hồi giáo Ấn Độ và cứng rắn hơn đối với Pakistan. Như nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Ấn Mohammed Ayoob đã đánh giá trên tờ Hindu, một tờ nhật báo Ấn Độ, thì “nếu giới tinh hoa chính trị có sự khôn ngoan để giải quyết hoặc ít nhất là quản lý vấn đề ‘ở’ Kashmir, thì vấn đề Kashmir sẽ dần dần không còn gai góc theo thời gian. Thật không may, họ đã làm đúng điều ngược lại.”

~Hok tốt~

7 tháng 6 2019

Nguồn: “Why Kashmir is the flashpoint for Indo-Pakistani confrontations”, The Economist, 01/03/2019.

Biên dịch: Phan Nguyên

Những ngày gần đây đã chứng kiến ​​một cuộc đối đầu nguy hiểm nhất giữa Pakistan và Ấn Độ trong hai thập niên qua. Một vụ đánh bom tự sát ở Kashmir (bởi một người Kashmir Ấn Độ), tiếp theo là các cuộc tấn công ăn miếng trả miếng của các máy bay chiến đấu Ấn Độ và Pakistan, đã khiến hai cường quốc có vũ khí hạt nhân đứng trước bờ vực của một cuộc đối đầu thảm khốc. Tại sao Kashmir là điểm nóng giữa hai nước?

Khi Anh rút ​​khỏi Ấn Độ vào năm 1947, cường quốc thực dân này đã để lại một di sản là những đường biên giới được đặt ra một cách bất cẩn hoặc tùy tiện. Căng thẳng giữa Ấn Độ và Trung Quốc bùng phát dọc theo biên giới phía đông bắc Ấn Độ, thuộc bang Arunachal Pradesh. Pakistan cũng bị bao quanh bởi một đường biên giới bất ổn. Afghanistan về phía bắc từ lâu đã là một nước láng giềng thù địch. Nhưng các đường biên giới ở Kashmir, nơi Pakistan, Ấn Độ và Trung Quốc đều có các yêu sách mâu thuẫn nhau, là vấn đề gây tranh cãi nhất.

Sau khi giành được độc lập, rõ ràng nhiều người Hồi giáo Ấn Độ đã quyết tâm tách ra khỏi quốc gia nơi đa số người dân theo đạo Hindu. Một công chức Anh, người không biết gì về khu vực này, đã vẽ nên một đường ranh giới giữa lãnh thổ sau này sẽ trở thành Pakistan và Ấn Độ. Pakistan đã được trao các khu vực nơi có đa số là người Hồi giáo sống ở phía tây bắc, cộng với một vùng lãnh thổ ở phía đông (vùng đất đã giành được độc lập và đặt tên là Bangladesh vào năm 1971). Lãnh đạo một số khu vực tranh chấp, đặc biệt là Kashmir, được yêu cầu chọn một bên để tham gia.

Trong khi các nhà lãnh đạo Hindu giáo ở Kashmir lảng tránh vấn đề với hy vọng bằng cách nào đó sẽ trở thành một quốc gia độc lập, thì các nhà lãnh đạo Pakistan đã quyết định tự giải quyết vấn đề. Vì Kashmir là một vùng lãnh thổ có đa số dân theo Hồi giáo, Pakistan đã cho phép các lãnh chúa người Pushtun tràn vào từ vùng tây bắc Pakistan vào cuối năm 1947 để giành quyền kiểm soát Kashmir. Nhận được sự kêu gọi của các nhà lãnh đạo Kashmir, Ấn Độ đã đáp trả bằng cách triển khai quân đội quốc gia. Ấn Độ đã ngăn chặn những kẻ xâm lược chiếm Srinagar, thủ phủ Kashmir, nằm trong thung lũng Kashmir, khu vực đông dân nhất của vùng lãnh thổ này.

Đường biên giới kiểm soát được hình thành sau đó đến nay vẫn là đường biên giới quốc tế trên thực tế ở Kashmir và được Pakistan và Ấn Độ chấp nhận trên thực tế, nếu không phải là trên lý thuyết. Tuy nhiên, một số lượng lớn binh sĩ vẫn đồn trú trong khu vực vì cả hai nước đều tuyên bố có thẩm quyền đối với phần còn lại của Kashmir. Về phía Ấn Độ, người dân ở đây đã sống theo Đạo luật Lực lượng Vũ trang (Quyền lực Đặc biệt) kể từ năm 1990, khi một cuộc nổi dậy vũ trang đã nổ ra với sự hỗ trợ bí mật của Pakistan. Đạo luật hợp pháp hóa các biện pháp hà khắc của lực lượng an ninh. Khoảng 40.000 người đã chết trong những năm qua. Bạo lực đã giảm xuống trong thế kỷ này, nhưng số người chết đã tăng trở lại gần đây.

Theo cách hiểu của Ấn Độ, được truyền tải trên báo chí Ấn Độ và được chấp nhận rộng rãi bởi 1,3 tỷ người Ấn Độ còn lại, thì quân đội Ấn Độ đang dũng cảm tiến hành một nỗ lực nhìn chung thành công để đánh bại một nhóm khủng bố Hồi giáo nhỏ nhưng dẻo dai đang được điều hành từ xa bởi Pakistan. Tình hình thực tế ở Thung lũng Kashmir, nơi gần như toàn bộ 7 triệu người dân là người Hồi giáo nói tiếng Kashmir, lại khá khác biệt. Nếu không có bất kỳ sáng kiến ​​chính trị nào từ phía Delhi để đáp lại những quan ngại của người dân Kashmir, những nỗ lực mạnh tay của nửa triệu binh sĩ nhằm nghiền nát từ vài chục đến vài trăm chiến binh đang tạo ra cảm giác ngày càng xa lánh với Ấn Độ .

Ví dụ, trong một sự cố hồi tháng Năm vừa qua, lực lượng an ninh đã vây bắt năm phiến quân có vũ trang tại một ngôi nhà trong đêm. Khi vụ đấu súng dừng lại vào buổi trưa, tất cả họ đều đã chết. Như thường thấy trong các chiến dịch tìm diệt của quân đội Ấn Độ tại Thung lũng Kashmir, hàng trăm dân làng đã tập trung tại hiện trường để cố gắng bảo vệ những tay súng đã bị tiêu diệt. Trong sự kiện này cũng như trong các cuộc biểu tình sau đó, cảnh sát đã bắn chết thêm sáu người, tất cả đều là dân thường. Hàng chục người khác phải nhập viện, nhiều người bị đạn cao su bắn vào mắt. Hơn 1.000 người đã được điều trị do các chấn thương mắt tương tự trong những năm gần đây. Tất cả những người “tử vì đạo” đều là người Kashmir bản địa chứ không phải là những kẻ xâm nhập từ Pakistan như trước đây. Hàng vạn người đã đến dự đám tang của họ.

Nền dân chủ Ấn Độ không hoàn toàn chết ở Thung lũng Kashmir, nhưng nó chắc chắn đang trong tình trạng ốm yếu. Từ khi sự phân chia Ấn Độ – Pakistan vào năm 1947 khiến số phận Kashmir trở nên mơ hồ, vùng đất này đã trở thành con tin trong quan hệ giữa hai nước. Vì muốn tập trung vào các vấn đề lớn hơn, Ấn Độ thường làm ngơ các mối quan ngại của người dân Kashmir. Xu hướng này đã phát triển mạnh mẽ hơn kể từ khi Đảng Bharatiya Janata lên nắm quyền ở New Delhi vào năm 2014, thề sẽ chấm dứt chính sách “xoa dịu” người Hồi giáo Ấn Độ và cứng rắn hơn đối với Pakistan. Như nhà khoa học chính trị người Mỹ gốc Ấn Mohammed Ayoob đã đánh giá trên tờ Hindu, một tờ nhật báo Ấn Độ, thì “nếu giới tinh hoa chính trị có sự khôn ngoan để giải quyết hoặc ít nhất là quản lý vấn đề ‘ở’ Kashmir, thì vấn đề Kashmir sẽ dần dần không còn gai góc theo thời gian. Thật không may, họ đã làm đúng điều ngược lại.”

23 tháng 7 2019

    - Ví dụ về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể: hỗ trợ kiếm thức ăn giữa các cá thể trong đàn kiến, ong,… hỗ trợ nhau tìm đường di cư trong đàn chim di cư…

    - Ví dụ về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể: các con hổ, báo cạnh tranh nhau giành nơi ở, kết quả dẫn đến hình thành khu vực sinh sống (vùng lãnh thổ) của từng cặp hổ, báo bố mẹ. Cá mập khi thiếu thức ăn chúng cạnh tranh và dẫn tới cá lớn ăn thịt cá bé (ăn thịt chính đồng loại của mình), cá con nở ra trước ăn phôi non hay trứng còn chưa nở.

    - Quan hệ hỗ trợ hay cạnh tranh trong quần thể là các đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường sống, đảm bảo sự tồn tại và phát triển hưng thịnh:

      + Quan hệ hỗ trợ mang lại lợi ích cho các cá thể, các cá thể khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường, các con non được bố mẹ chăm sóc tốt hơn, chống chọi với điều kiện bất lợi của tự nhiên và tự vệ tránh kẻ thù tốt hơn,… Nhờ đó mà khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể tốt hơn.

      + Nhờ có cạnh tranh mà mật độ quần thể duy trì ở mức độ phù hợp giúp cho loài phát triển ổn định. Cạnh tranh giữa các cá thể dẫn tới sự thắng thế của các cá thể khoẻ và đào thài các cá thể yếu, nên thúc đẩy quá trình CLTN.

14 tháng 1 2022

giúp mình gắp

 

K đăng bài thi

10 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2020

Quan hệ Ấn Độ – Việt Nam là mối quan hệ song phương giữa Việt Nam và Cộng hòa Ấn Độ.

Giao lưu kinh tế và văn hóa giữa Việt Nam và Ấn Độ đã có từ thế kỷ thứ 2 sau công nguyên.. Vương quốc Tiểu Ấn Chăm Pa đã có ảnh hưởng sâu sắc tới nghệ thuật và kiến trúc của Việt Nam. Hiện nay, mối quan hệ giữa Việt Nam và Ấn Độ xoay quanh các lợi ích chính trị. Ấn Độ đã chỉ trích mạnh mẽ các hoạt động của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam và cũng là một trong ít quốc gia phi cộng sản hỗ trợ Việt Nam trong chiến tranh Việt Nam-Campuchia. Do đó, quan hệ Ấn-Việt được nhìn nhận là mối quan hệ đồng minh vững chắc giữa hai nước.

Vào năm 1992, hai nước thiết lập mối quan hệ kinh tế toàn diện, bao gồm thăm dò dầu khí, nông nghiệp và chế tạo. Quan hệ giữa hai nước, đặc biệt là về quốc phòng đã được hưởng lợi toàn diện nhờ chính sách hướng Đông (Look East policy) của Ấn Độ.Hợp tác quốc phòng song phương bao gồm việc buôn bán thiết bị quốc phòng, chia sẻ tin tức tình báo, tập trận hải quân và diễn tập chống bạo loạn.

Trong những năm trở lại đây, trước sự trỗi dậy và bành trướng của Trung Quốc, đặc biệt là tranh chấp lãnh thổ, Ấn Độ và Việt Nam đã gia tăng liên minh và quan hệ gần gũi giữa hai quốc gia dần được củng cố. Ấn Độ cũng thường xuyên triển khai các tàu chiến của mình cho các chuyến thăm thiện chí tới vùng biển Việt Nam.

24 tháng 12 2021

các hệ cơ quan trong cơ thể người có : hệ bài tiết, hệ thần kinh,hệ hô hấp, hệ tuần hoàn , hệ tiêu hóa , hệ sinh dục , hệ cơ, hệ bạch tuyết, hệ tiết niêu,hệ nội tiết,..

Riêng mik , mik ấn tượng nhất là hệ thần kinh vì đây là cơ quan điều khiển các hoạt đọng của con người

a: Xét ΔABC có

CM là trung tuyến

BN là trung tuyến

CM cắt BN tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>AG là đường trung tuyến

mà P là trung điểm của BC

nên A,G,P thẳng hàng

b: GA=2/3AP

GB=2/3BN

GC=2/3CM

c: GM=1/2GC

GN=1/2GB

GP=1/2GA

26 tháng 1 2022

Sao Kim

26 tháng 1 2022

sao kim

2 tháng 7 2015

a) K thuộc Np. NK=2,5=1/2 NP => K là tđ NP

b) góc PKx=50=1/2 100=1/2 góc MKP

=> Kx là pg của góc MKP

c) MKx và MKy phụ nhau

vì: MKx+MKy=1/2 góc MKP+1/2 góc MKN=1/2 (MKP+MKN)=1/2 180=90