K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2019

Trong học tập phân môn Tập làm văn thì viết bài văn là yêu cầu cốt lõi. Nhờ viết bài mà học sinh hiểu sâu sắc hơn bản chất của các tri thức được học, từ đó có khả năng vận dụng chúng linh hoạt trong nhiều tình huống cũng như trong phát triển tư duy. Sản phẩm của quá trình viết, bài văn, chính là nơi phản ánh rõ nét sự hình thành các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh.

Khi thấy các lỗi của học sinh qua các bài văn, nhiều người thấy lo lắng về thực trạng học văn của học sinh hiện nay. Người ta chỉ ra nhiều nguyên nhân từ chương trình, từ sự bất cập về sĩ số lớp học, từ sự chậm đổi mới trong phương pháp dạy học, từ khả năng của giáo viên, từ tính thụ động của học sinh, từ ảnh hưởng của mạng xã hội đến thói quen đọc của học sinh...

Nhiều công trình, nhiều bài báo đã phân tích các nguyên nhân đó và đề xuất các giải pháp từ vĩ mô tới vi mô nhưng thực trạng viết văn của học sinh hầu như chưa có sự chuyển biến.

Trong bài viết này, chúng tôi không tham vọng đưa ra những giải pháp thay đổi toàn bộ vấn đề mà chỉ mong muốn trao đổi một số ý tưởng mang tính cá nhân với mong muốn phát triển sự sáng tạo để giúp học sinh tiểu học "nghĩ mới hơn, viết khác đi" so với cách thông thường mà các em vẫn làm và không mắc phải các lỗi thường gặp hiện nay khi viế

để nghị giáo viên cho đề dễ hơn

9 tháng 10 2021

Mọi người giúp e với ạ, lưu ý ko chép mạng ạ! Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới mọi người!

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

Cô bé Hiên trong truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa” của Thạch Lam là một trong những nhân vật chính để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Không giống như hai chị em Sơn sống trong gia đình khá giả, Hiên là cô bé sinh ra trong gia đình nghèo. Vì mẹ em làm nghề mò cua bắt ốc kiếm tiền nên không hề có đủ tiền may áo ấm, nên em chỉ có manh áo rách tả tơi, thậm chí còn hở cả lưng và tay. Nhưng cô bé lại không hề cô đơn, cô được nhận tình yêu từ chị em Sơn khi được tặng chiếc áo khoác cũ của em Duyên. Đây chính là chiếc áo được gửi gắm từ những tấm lòng nhân ái và hảo thơm. Có thể thấy, Hiên là một cô bé đáng thương nhưng lại không bất hạnh, vì em luôn nhận được tình yêu thương của nhiều người.

6 tháng 4 2016

VNEN hả

6 tháng 4 2016

ờ bạn. Rồi sao? biết k? haha

22 tháng 3 2016

a) Bởi tôi ăn uống điều độ.... cả hai chân lên vuốt râu

Hình ảnh cụ thể về ngoại hình tính cánh của nhân vật

Tôi đi đúng oai vệ đến sợ tôi lắm

Đã kể lại sự việc đã diễn ra

Buổi học cuối cùng

Tôi bước qua hàng ghế dài đến phát phần thưởng

hình ảnh cụ thể về ngoại hình của nhân vật

Buổi sáng hôm ấy đến lại có chuyện gì nữa đây

Kể lại một sự việc đã diễn ra

b)Trong đoạn trích Cô Tô đã tạo nên cái hay cái độc đáo cho đoạn văn là Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ điêu luyện sự miêu tả tinh tế chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc thông qua sử liên tưởng, tưởng tượng phong phú

28 tháng 3 2017

Hay !Very very good?hehehehehehe

1 tháng 3 2023

giúp mik vs mọi người

5 tháng 3 2023

a. Câu 1 và 2 (Câu đề)

– Hình ảnh: ngọc lộ, phong thụ lâm – Là những hình ảnh quen thuộc của mùa thu Trung Quốc:

+ “Ngọc lộ: Miêu tả hạt sương móc trắng xóa, dầy đặc làm tiêu điều, hoang vu cả một rừng phong. Bản dịch thơ dịch thanh thoát nhưng chưa truyền tải đầy đủ nội dung, ý nghĩa thần thái của nguyên tác.

+ “Phong thụ lâm”: hình ảnh thường được dùng để tả cảnh sắc mùa thu và nỗi sầu li biệt

– “Núi vu, kẽm vu”: Là hai địa danh cụ thể ở Trung Quốc, vào mùa thu khí trời âm u, mù mịt. Bản dịch thơ là “ngàn non”: Đánh mất hai địa danh cụ thể lại không diễn tả được hết không khí của mùa thu.

– “Khí tiêu sâm”: Hơi thu hiu hắt, ảm đạm

→ Không gian thiên nhiên vừa có chiều cao vừa có chiều rộng và chiều sâu, không gian lạnh lẽo xơ xác, tiêu điều, ảm đạm

→ Diễn tả cảm xúc buồn, cô đơn, lạnh lẽo của tác giả

b. Câu 3 và 4 (Câu thực)

– Điểm nhìn từ lòng sông đến miền quan ải, không gian được nới theo ba chiều rộng, cao và xa:

+ Tầng xa: là ở giữa dòng sông thăm thẳm là “sóng vọt lên tận lưng trời”

+ Tầng cao: Là miền quan ải với hình ảnh mây sa sầm giáp mặt đấy.

+ Tầng rộng: mặt đất, bầu trời, dòng sông đều cho ta hình dung về không gian rộng lớn.

– Hình ảnh đối lập, phóng đại: sóng – vọt lên tận trời (thấp – cao), mây – sa sầm xuống mặt đất (cao – thấp)

→ Sự vận động trái chiều của những hình ảnh không gian kì vĩ, tráng lệ.

→ Tâm trạng con người ngột ngạt, bí bách

→ Bốn câu thơ vẽ lên bức tranh mùa thu xơ xác, tiêu điều, mênh mông, rợn ngợp chao đảo. Đó phải chăng cũng là bức tranh của xã hội Trung Quốc đương thời loạn lạc bất an, chao đảo

→ Tâm trạng buồn, cô đơn, chênh vênh lo lắng của tác giả trước thời cuộc.