K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2.Cho tam giác ABC, trực tâm H.Gọi M là trung điểm của BC, điểm D đối xứng vớiđiểmHqua điểm M.1)Chứng minh góc𝐴𝐵𝐷̂=900.2)Chứng minh trung điểm O của AD là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.3)Gọi G là giao điểm của OH với AM. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABCBài 2.Cho tam giác ABC, trực tâm H.Gọi M là trung điểm của BC, điểm D đối xứng vớiđiểmHqua điểm M.1)Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 2.Cho tam giác ABC, trc tâm H.Gi M là trung đim ca BC, đim D đi xng viđimHqua đim M.1)Chng minh góc𝐴𝐵𝐷̂=900.2)Chng minh trung đim O ca AD là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác ABC.3)Gi G là giao đim ca OH vi AM. Chng minh G là trng tâm tam giác ABCBài 2.Cho tam giác ABC, trc tâm H.Gi M là trung đim ca BC, đim D đi xng viđimHqua đim M.1)Chng minh góc𝐴𝐵𝐷̂=900.2)Chng minh trung đim O ca AD là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác ABC.3)Gi G là giao đim ca OH vi AM. Chng minh G là trng tâm tam giác ABCBài 2.Cho tam giác ABC, trực tâm H.Gọi M là trung điểm của BC, điểm D đối xứng với điểm H qua điểm M.

1)Chứng minh góc𝐴𝐵𝐷̂=90.

2)Chứng minh trung điểm O của AD là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

3)Gọi G là giao điểm của OH với AM. Chứng minh G là trọng tâm tam giác ABC

Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp ạ

1
8 tháng 10 2021

A B C M H D G O

Xét tứ giác BHCD có

MH=MD; MB=MC => BHCD là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành)

=> BD//CH

mà \(CH\perp AB\) (H là trực tâm => CH là đường cao của tg ABC)

\(\Rightarrow BD\perp AB\Rightarrow\widehat{ABD}=90^o\)

b/ Ta có BHCD là hình bình hành => CD//BH

H là trực tâm của tg ABC => BH là đường cao của tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)

\(\Rightarrow CD\perp AC\Rightarrow\widehat{ACD}=90^o\) => C thuộc đường tròn đường kính AD tâm O

Ta có \(\widehat{ABD}=90^o\left(cmt\right)\) => B thuộc đường tròn đường kính AD tâm O

=> A; B;C cùng nằm trên đường tròn đường kính AD tâm O nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC

c/

Xet tg AHD có

OA=OD; MH=MD => OM là đường trung bình của tg AHD \(\Rightarrow\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\)

=> OM//AH

Xét tg AHG và tg MOG có

\(\widehat{HAG}=\widehat{OMG}\) (góc so le trong)

\(\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\) (Góc đối đỉnh)

=> tg AHG đồng dạng với tg MOG \(\Rightarrow\frac{MG}{GA}=\frac{OM}{AH}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{MG}{AM}=\frac{1}{3}\)

Mà O thuộc trung tuyến AM của tg ABC

=> O là trọng tâm của tg ABC 

30 tháng 3 2022
Ai giúp em với😢
9 tháng 9 2018

1). Ta có góc nội tiếp bằng nhau  B D M ^ = B C F ^   ( 1 ) và  B M A ^ = B F A ^    suy ra  180 0 − B M A ^ = 180 0 − B F A ^  hay  B M D ^ = B F C ^  (2).

Từ (1) và (2), suy ra  Δ B D M ~ Δ B C F   (g - g).

29 tháng 5 2023

30 tháng 1 2018

2). Từ AD là phân giác  B A C ^  suy ra DB=DC vậy DE vuông góc với BC tại trung điểm N của BC.

Từ 1). Δ B D M ∽ Δ B C F , ta có  D M C F = B D B C .

Vậy ta có biến đổi sau D A C F = 2 D M C F = 2 B D B C = C D C N = D E C E  (3).

 

Ta lại có góc nội tiếp  A D E ^ = F C E ^  (4).

Từ 3 và 4, suy ra Δ E A D ∽ Δ E F C ⇒ E F C ^ = E A D ^ = 90 ° ⇒ E F ⊥ A C  

27 tháng 5 2018

a) Ta có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90độ\)(gt)

Nên tứ giác BNMC nội tiếp (2 đỉnh N,M cùng BC với 2 góc bằng nhau)

(Câu sau không rõ. Cái gì là tâm đường tròn nội tiếp ΔMNH?)

b) Xét ΔAMN và ΔABC có:

\(\widehat{BAC}\)chung

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\)(tứ giác BNMC nội tiếp)

Do đó ΔAMN ~ ΔABC

Nên\(\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}\)

hay AM.AC=AN.AB

Ta có \(\widehat{ANH}=\widehat{AMH}=90độ\left(gt\right)\)

Nên \(\widehat{ANH}+\widehat{AMH}=180độ\)

Suy ra tứ giác ANHM nội tiếp

Do đó \(\widehat{NAM}+\widehat{NHM}=180độ\)

\(\widehat{NHM}=\widehat{BHC}\)(đối đỉnh)

    \(\widehat{BHC}=\widehat{BLC}\)(tính chất đối xứng trục)

Nên \(\widehat{NAM}+\widehat{BLC}=180độ\)

Suy ra tứ giác ABLC nội tiếp đường tròn (O) (tổng 2 góc đối bằng 180độ)

c) (Câu này hình như bạn ghi sai đề rồi, nếu I là giao điểm AH với AN thì I sẽ trùng với A. Nên mình nghĩ I là giao điểm MN với AH)

Ta có \(\widehat{HDC}=\widehat{HMC}=90độ\left(gt\right)\)

Nên \(\widehat{HDC+}\widehat{HMC}=180độ\)

Do đó tứ giác HMCD nội tiếp

Suy ra \(\widehat{HMD}=\widehat{HCD}\)

\(\widehat{HCD}=\widehat{HMN}\)(tứ giác BMNC nội tiếp)

Nên \(\widehat{HMD}=\widehat{HMN}\)

Vậy MH là phân giác \(\widehat{NMD}\)

Mà MH vuông góc AM (gt)

Nên AM là phân giác ngoài

Do đó \(\frac{IH}{ID}=\frac{AH}{AD}\)

hay IH.AD=AH.ID

a.Ta có :
ˆAFH=ˆADB=90o→ΔAFH∼ΔADB(g.g)

→AFAD=AHAB→AF.AB=AH.AD

Tương tự AH.AD=AE.AC→AF.AB=AE.AC

b.Ta có  :
ˆHFA=ˆHEA=ˆHFB=ˆHDB=90o

→AEHF,AEDB,FHDB nội tiếp

→ˆHFE=ˆFAE=ˆHBD=ˆHFD

→FH là phân giác ˆDFE
Mà FA⊥FH→FA là phân giác góc ngoài tại đỉnh F của ΔDEF

→HIHD=FIFD=AIAD

→IH.AD=AI.DH

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ABC+90 độ-góc ACB

=góc BAC

=>góc BHC=180 độ-góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng M qua BC

=>BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBMC

=>góc BMC=góc BHC

=>góc BMC+góc BAC=180 độ

=>ABMC nội tiếp

c: Xét tứ giác BHCN có

BC cắt HN tại trung điểm của mỗi đường

=>BHCN là hìnhbình hành

=>góc BHC=góc BNC

=>góc BNC+góc bAC=180 độ

=>ABNC nội tiếp