K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Khong kho lam nhung ban tham khao nha .(hong viet dc dau T^T )

De bai : CmR \(1< \frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+...+\frac{1}{17}< 2\)

22 tháng 5 2019

Giups tôi với , thế này ko còn cách j phải cố gắng rồi ko thể dựa vào người khác dc vậy cảm ơn bạn tên j đó nha nha

28 tháng 5 2018

bẠN K CẦN PHẢI LO NHIỀU MÔN NHƯ VẬY đÂU VÌ ĐỀ THI VÀO LỚP 6 CHỈ CÓ tIẾNG vIỆT VÀ tOÁN THOI

28 tháng 5 2018

Yên tâm bn ak : 

Thi vào lp 6 chỉ thi toán và Văn thôi ( đề thì dễ lắm )

Dùng bút nếu làng bn có bán loại bút bi tẩy dc thì dùng !!

Tham khảo nha

bài 1 . Một vòi nước chảy vào bể. Giờ đầu chảy được Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 5) | Đề thi Toán 5 có đáp án bể , giờ thứ hai chảy vào được Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 5) | Đề thi Toán 5 có đáp án bể . Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể?

bài 2 : 

Tính biểu thức sau một cách hợp lí nhất:

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 5) | Đề thi Toán 5 có đáp án

bài 3 :

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (cơ bản - Đề 3) | Đề thi Toán 5 có đáp án chiều dài.

a. Tính diện tích thửa ruộng đó.

b. Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?

Bài 4 : Một con trâu ăn hết một bó cỏ trong 16 phút. Nhưng trâu mới ăn được 4 phút thì có thêm một con bê đến ăn cùng. Cả hai ăn trong 10 phút nữa thì hết cỏ. Hỏi nếu con bê ăn một mình thì sau bao lâu ăn hết bó cỏ?

Bài 5 : 

Một hình vuông có diện tích 196cm2 và có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật có chiều rộng bằng

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (nâng cao - Đề 4) | Đề thi Toán 5 có đáp án chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật ?

4 tháng 8 2020

Mình sẽ cho bạn 1 số dạng bài cơ bản nhé.                                                                                                                                                         Bài 1. 1 hình lập phương có độ dài các cạnh là 6cm,5cm và 40mm. Tính thể tích hình lập phương đó                                                            Bài 2. 1 xe máy đi trong 2 giờ được 46 km. Tính vận tốc của xe máy đó.                                                                                                       Bai 3. 2 xe cùng chuyển động tại A và B cách nhau 60km. Vận tốc xe tại A là 30km/giờ.Vận tốc xe tại B là 10km/giờ.Bạn hãy xác định thời gian 2 xe gặp nhau..                                                                                                                                                                                    Bài 4.1 ca nô đi với vân tốc 14km/giờ.Tính quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ.                                                                                Bài 5.1 ô tô đi từ A lúc 7 giờ 30 phút, đến B lúc 14 giờ với vận tốc 30 km/giờ . Tính độ dài quãng đường AB..                      Mình chép mỏi hết cả tay luôn rồi. Chúc bạn ôn thi thành công nhé.

30 tháng 10 2016

Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

CM : \(\frac{\left(a+c\right)^2}{\left(b+d\right)^2}=\frac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\)

Bài toán nâng cao trong đề của trường mik nek, cô mik từng chữa nhưng mik quên mất rồi, mik nhớ là hình như phải đặt k đó

27 tháng 10 2016

Cho 2(x+y)=5(y+z)=3(x+z)

CMR:\(\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)

Tự nghĩ

26 tháng 5 2021

được thôi bạn

26 tháng 5 2021

ĐÂU BN , NHỚ RA ĐỀ RỒI GIẢI LUN HỘ MIK ĐỂ MIK ÔN HA

10 tháng 7 2023

Nếu điều đó xảy ra thật thì chẳng ai cứu được em ngoài chính bản thân em đâu.

Một khi kiến thức đã bị quên thì em cần phải ngay lập tức tìm xem mình đã quên những kiến thức nào, quên phần nào, Rồi phải tiến hành bổ sung, lấp đầy phần kiến thức còn trống đó, bằng cách ghi nhớ lại các phần kiến thức mà em đã rơi rớt.

Để căn bệnh quên kiến thức không bị tái phát, không bị di căn, phá hủy tương lai của bản thân thì ngoài việc ghi nhớ lại, bổ sung thêm kiến thức bị hổng thì em cần phải rèn luyện thật nhiều các kiến thức đã học, để thành thục nó cũng như có kỹ năng làm bài tốt nhất cho em.

Vì sao chúng ta phải tiến hành đồng bộ tất cả các phương án trên, nếu ta không khắc phục, chữa căn bệnh, triệt tiêu nguyên nhân của bệnh quên kiến thức thì hậu quả sẽ khôn lường hơn em tưởng. Việc học hành thì đì đẹt, không ra sao, tương lai xám xịt. bản thân đi xuống nghiêm trọng, bố mẹ thất vọng chưa kể giả sử có ai đang ngưỡng mộ em thì họ cũng chuyển sang đối tượng khác, vân vân và mây mây....

Đấy cả tỉ tỉ các hậu quả nghiêm trọng sẽ kéo theo cho việc quên kiến thức tưởng chừng như ai cũng mắc lại khủng khiếp đến vậy thì em cũng tự hiểu vì sao mình phải tìm các biện pháp tốt nhất tiến hành đồng bộ, quyết liệt, mạnh mẽ để giải quyết rồi nhé, thân mến chia sẻ đôi dòng tâm sự cùng em

bạn tham khảo 1 số đề dưới đây nha ,mình thấy khá hay và dễ  

~~chúc bạn làm bài tốt~~

Đề kiểm tra 1:

Bài 1. (2 điểm) Lấy 3 điểm không thẳng hàng M , N, P. Vẽ hai tia MN, MP sau đó vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại Q nằm giữa N, P.

Bài 2. (3 điểm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm C nằm giữa hai điểm A và M, điểm D nằm giữa hai điểm M và B.

a) Tia MC trùng với tia nào? Vì sao ?

b) Tia MD trùng với tia nào? Vì sao ?

c) Điểm M có nằm giữa hai điểm C và D không? Vì sao?

Bài 3. (1 điểm) Cho trước một số điểm. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Biết rằng có 55 đoạn thẳng. Hỏi có bao nhiêu điểm cho trước?

Bài 4. (4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M, N sao cho OM = 8 cm, ON = 4 cm. Gọi I là trung điểm MN.

a) Chứng tỏ rằng N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) Tính IM

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Vì C nằm giữa A, M nên hai tia MA , MC trùng nhau.

b) Vì D nằm giữa M, B nên hai tia MD , MB trùng nhau.

c) Vì M nằm giữa A, B nên hai tia MA , MB đối nhau. Mà hai tia MC, MA trùng nhau, hai tia MD, MB trùng nhau. Do vậy hai tia MC, MD đối nhau

Suy ra điểm M nằm giữa C và D.

Bài 3.

Gọi số điểm cho trước là n (n ∈ N*)

Vẽ từ 1 điểm bất kì với n – 1 điểm còn lại, ta được n – 1 đoạn thẳng.

Với n điểm, nên có n(n – 1) (đoạn thẳng). Nhưng mỗi đoạn thẳng đã được tính 2 lần. Do đó số đoạn thẳng thực sự có là: n(n – 1) : 2 (đoạn thẳng)

Theo đề bài ta có:

n(n – 1) : 2 = 55

n(n – 1) = 55 . 2

n(n – 1) = 110

n(n – 1) = 11 . 10

n = 11

Vậy có 11 điểm cho trước

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có M, N và ON < OM (vì 4 cm < 8 cm ), nên N nằm giữa O và M

Do đó ON + MN = OM

4 + MN = 8

MN = 8 – 4 = 4 (cm)

Vì N nằm giữa O và M và ON = MN ( =4cm ) nên N là trung điểm của đoạn thẳng OM.

b) I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 2 :

Bài 1. (2 điểm) Vẽ hình theo trình tự sau:

Cho ba điểm M, N,P không thẳng hàng

- Vẽ tia MP, đoạn thẳng NP và đường thẳng MN

- Vẽ tia MQ là tia đối của tia MP

- Vẽ tia Mx cắt đoạn thẳng NP tại K

Bài 2. (3 điểm) Cho 3 điểm A, B, C biết: AB = 4cm, BC = 3 cm, AC = 6 cm. Chứng tỏ rằng:

a) Trong 3 điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại

b) Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Bài 3. (5 điểm)

Trên tia Ax lấy các điểm B, C sao cho AB = 4 cm, AC = 8cm

a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) Gọi D là trung điểm đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Ta có: AB + BC = 4 +3 = 7 (cm), AC = 6 cm.

Nên AB + BC ≠ AC. Vậy điểm B không nằm giữa A, C.

Ta có: AB + AC = 4 + 6 = 10 (cm), BC = 3 cm.

Nên AB + AC ≠ BC. Vậy điểm A không nằm giữa B, C.

Ta có: AC + BC = 6 + 3 = 9 (cm), AB = 4 cm.

Nên AC + BC ≠ AB. Vậy điểm C không nằm giữa A, B.

b) Trong ba điểm A, B, C không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Vậy ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ax có B, C và AB < AC (vì 4 cm < 8 cm ), nên B nằm giữa A và C.

b) B nằm giữa A và C nên : AB + BC = AC

4 + BC = 8

BC = 8 – 4 = 4 (cm)

Ta có B nằm giữa A và C và AB = BC = 4 cm nên B là trung điểm của đoạn thẳng AC

c) D là trung điểm của đoạn thẳng AB nên:

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

D là trung điểm của AB; B nằm giữa A và C nên D nằm giữa A và C

Do đó: AD + DC = AC

2 + DC = 8

DC = 8 – 2 = 6 (cm)

Đề kiểm tra 3:

Bài 1. (4 điểm) Cho 3 điểm A, B , C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoạn thẳng BC, tia AB và đường thẳng CA.

Bài 2. (6 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm

a) Tính AB

b) Gọi C là trung điểm AB. Tính AC

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 7 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 7

AB = 7 – 3 = 4 (cm)

b) C là trung điểm của đoạn thẳng AB

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra 4:

Bài 1. (2 điểm) Trên đường thẳng d lấy ba điểm E, Q, S theo thứ tự đó.

a) Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả, hãy kể tên các đoạn thẳng đó

b) Viết tên hai tia đối nhau gốc Q.

Bài 2. (2 điểm) Cho trước 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm điểm E sao cho A, E, B thẳng hàng và C, E, D thẳng hàng.

Bài 3. (3 điểm) Cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, điểm M không nằm giữa hai điểm N và P. Biết: MN = 6 cm, MP = 2 cm. Tính PN.

Bài 4. (3 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.

a) So sánh OA và AB.

b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Có 3 đoạn thẳng đó là: RQ, QS, RS

b) Hai tia đối nhau gốc Q là: tia QR và tia QS

Bài 2.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Vẽ hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại E

Điểm E là điểm cần tìm

Trường hợp AB và CD không cắt nhau thì không tìm được điểm E

Bài 3.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M, P thì:

MN + NP = MP

6 + NP = 2 (vô lí)

Do vậy N không nằm giữa M, P. Theo đề bài thì M không nằm giữa N và P và M, N, P thẳng hàng. Vậy P nằm giữa M và N.

⇒ MP + PN = MN

⇒ PN = MN – MP = 6 – 2 = 4 (cm)

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

a) Trên tia Ox có A, B và OA < OB (vì 3 cm < 6 cm ), nên A nằm giữa O và B

Do đó OA + AB = OB

3 + AB = 6

AB = 6 – 3 = 3 (cm)

Vậy: OA = AB = 3 (cm)

b) Điểm A nằm giữa O, B và OA = AB. Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB

27 tháng 10 2016

Tì số \(\frac{x}{y}\) biết \(\left(2x\right)^3=y^3\)

\(\Rightarrow2^3\cdot x^3=y^3\Rightarrow\frac{x^3}{y^3}=\frac{1}{2^3}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x}{y}\right)^3=\left(\frac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{1}{2}\)

27 tháng 10 2016

\(3^{-1}\cdot3^n+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)

\(\Rightarrow3^{-1+n}+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}+6\cdot3^{n-1}=7\cdot3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\cdot\left(1+6\right)=7\cdot3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}\cdot7=7\cdot3^6\)

\(\Rightarrow3^{n-1}=3^6\)

\(\Rightarrow n-1=6\)

\(\Rightarrow n=6+1\)

\(\Rightarrow n=7\)