K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 5 2019

Chắc là tam giác này cân tại M, hy vọng thế

\(\Delta AEB=\Delta BDA\left(ch-gn\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{DAB}\)

\(\widehat{DAB}=\widehat{ABF}\left(slt\right)\) \(\Rightarrow\widehat{EBA}=\widehat{ABF}\)

\(\Rightarrow BA\) là phân giác góc \(\widehat{EBF}\)

Áp dụng định lý phân giác: \(\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BF}\)

19 tháng 5 2019

Tưởng m lớp 9 hay 10 gì chứ -_-

Hình chắc có rồi!!

a) Vì MB vuông góc FB => MBF = 90o

Xét tg MAD và tg MFB có

M chung

MDA = MBF ( = 90 )

do đó tg MAD ~ tg MFB => \(\frac{MA}{MD}\)\(\frac{MF}{MB}\)

=> MA.MB = MD.MF hay MA2 = MD.MF ( vì tg MAB cân => MA = MB )

c nhầm đề không?

18 tháng 5 2019

Câu C mình gi đúng đề rồi bạn

11 tháng 9 2023

loading... d) Do H là giao điểm của hai đường cao AD và BE của ∆ABC (gt)

⇒ CH là đường cao thứ ba của ∆ABC

⇒ CH ⊥ AB

Mà BF ⊥ AB (gt)

⇒ CH // BF

Do CF ⊥ AC (gt)

BE ⊥ AC (gt)

⇒ CF // BE

⇒ CF // BH

Tứ giác BHCF có:

CH // BF (cmt)

CF // BH (cmt)

⇒ BHCF là hình bình hành

e) Do BHCF là hình bình hành (cmt)

Mà M là trung điểm của đường chéo BC (gt)

⇒ M là trung điểm của đường chéo HF

⇒ H, M, F thẳng hàng 

24 tháng 2 2022

vẽ giùm cái hình ;-;

a: Xét ΔABM vuông tại B và ΔAEM vuông tại E có

AM chung

AB=AE

Do đó: ΔABM=ΔAEM

Suy ra: MB=ME

hay ΔMBE cân tại M

b: Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: MB=ME

nên M nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BE