K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2019

Có : \(\widehat{CBA}\)và \(\widehat{DBC}\)là hai góc kề bù 

=> \(\widehat{CAB}+\widehat{DBC}=180^O\)( Tổng hai góc kề bù )

      \(120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

=> \(\widehat{DBC}=180^o-120^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{DBC}=60^o\)

1 tháng 5 2016

Vì góc CBA và góc DBC là hai góc kề bù nên có tổng số đo bằng 1800. Theo bài ra ta có:

1.CBA + DBC = 1800

DBC = 1800 - CBA 

DBC = 1800 - 1200

DBC = 600

Vậy góc DBC có số đo bằng 600

3. Ta có :

DBM + MBC = DBC 

MBC = DBC - DBM

MBC = 600 - 300

MBC = 300

Vì DBM = MBC = 300 nên BM là tia phân giác của góc DBC

 

 

3 tháng 5 2017

1. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD ta có:

CBA+ABD=180

120+ABD=180

ABD=180-120

ABD=60

2. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ AD TA CÓ

MBC=DBM=60:2=30 nên BM LÀ TIA PG CỦA DBC

19 tháng 4 2016

1) Vì góc kề bù có tổng số đo bằng 1800 cho nên:

DBC = 180 - 120

DBC  = 600

2) BM là phân giác của DBC vì DBC = 60 > DBM = 30

Đúng nha

19 tháng 4 2017

đúng rồ nhưng chưa có chi tiết

18 tháng 4 2018

a     \(\widehat{CBA}\)+      \(\widehat{DBC}\)= 180 độ

suy ra \(\widehat{DBC}\)= 180 độ - \(\widehat{CBA}\)=180 độ -120 độ=60 độ

b          Ta có     \(\widehat{DBM}\)<    \(\widehat{DBC}\)(30<60)

suy ra BM nằm giữa BC và BD

\(\widehat{MBC}\)\(\widehat{DBC}\)-  \(\widehat{DBM}\)= 60 - 30 =30

Vì \(\widehat{MBC}\)\(\widehat{DBM}\)= 30 độ            nên BM là tia phân  giác của góc DBC

10 tháng 5 2017

120* A B D M C 30*

a) Ta có : \(\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=\widehat{ABD}\) ( kề bù )

\(120^o+\widehat{CBD}=180^o\)

\(\widehat{CBD}=180^o-120^o\)

\(\widehat{CBD}=60^o\)

b) Góc \(\widehat{CBM}=\widehat{CBD}-\widehat{MBD}\)

\(\widehat{CBM}=60^o-30^o\)

\(\widehat{CBM}=30^o\)

Vì \(\widehat{CBM}=\widehat{MBD}=\frac{\widehat{CBD}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) nên tia BM là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)