K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2018

Chọn D.

Ta có nhận xét như sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có:

\((O'u',O'v') = (Ou,Ov) + k2\pi \,\, = \, - \frac{{4\pi }}{3}\, + k2\pi \,\,\,\,\,\,\,\,(k \in \mathbb{Z})\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta có:

- Các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo là

sđ\((Ou,Ov) =  {30^ \circ } + n{.360^ \circ }\)

- Các góc lượng giác tia đầu Ov, tia cuối Ow có số đo là

sđ \((Ov,Ow) =  {45^ \circ } + m{.360^ \circ }\)

- Các góc lượng giác tia đầu Ou, tia cuối Ow có số đo là

sđ \((Ou,Ow) =  {75^ \circ } + k{.360^ \circ }\)

b) Với các góc lượng giác ở câu a, ta có:

\(sđ(Ou,Ov) +sđ (Ov,Ow)\)

\(  =  {30^ \circ } + n{.360^ \circ } + {45^ \circ } + m{.360^ \circ } \)

\(= {75^ \circ } + (n+m){.360^ \circ } \)

\(= {75^ \circ } + k{.360^ \circ = sđ (Ou,Ow)} \)

với  k = n + m

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

Ta có \( - \frac{{5\pi }}{4} =  - \pi  + \left( { - \frac{\pi }{4}} \right)\). Góc lượng giác gốc O có tia đầu Ou, tia cuối Ov và có số đo \( - \frac{{5\pi }}{4}\) được biểu diễn ở hình sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Quan sát Hình 7 ta thấy:

• Tia Om quay (chỉ theo chiều dương) xuất phát từ tia Ou đến trùng với tia Ov rồi quay tiếp một số vòng đến trùng với tia cuối Ov;

• Tia Om quay (chỉ theo chiều dương) xuất phát từ tia \(O'u' \equiv Ou\) đến trùng với tia \(O'v' \equiv Ov\)rồi quay tiếp một số vòng đến trùng với tỉa cuối \(O'v' \equiv Ov\).

Như vậy, sự khác biệt giữa hai góc lượng giác (Ou, Ov) và (O’u’, O’v’) chính là số vòng quay quanh điểm O. Vì vậy, sự khác biệt giữa số đo của hai góc lượng giác đó chính là bội nguyên của \({360^ \circ }\) khi hai góc đó tính theo đơn vị độ (hay bội nguyên của \(2\pi \) rad khi hai góc đó tính theo đơn vị radian).

29 tháng 9 2019

Chọn C.

Nếu một góc lượng giác (Ou; Ov) có số đo α  radian thì mọi góc lượng giác cùng tia đầu Ou, tia cuối Ov có số đo α + 2kπ, k Z, mỗi góc tương ứng với một giá trị của k.

Các cung lượng giác tương ứng trên đường tròn định hướng tâm O cũng có tính chất như vậy.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Theo hệ thức Chasles, ta có:

\(\begin{array}{l}(Ov,Ow) = (Ou,Ov) - (Ou,Ow) + k2\pi \\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \, - \frac{{11\pi }}{4} - \frac{{3\pi }}{4} + k2\pi  =  - \frac{7}{2} + k2\pi ,\,\,(k \in \mathbb{Z})\end{array}\)

câu  1 cho góc xoy có số đo 70độ . góc xoy là góc? câu 2 cho góc xoy và yoz là hai góc kề bù xoy=65độ thì số đo yoz bằng bao nhiêucâu 3 cho biết A và B là hai góc phụ nhau. nếu góc A có số đo là 55độ thì góc b có số đo là bao nhiêucâu 4 số đo của góc bẹt bằng bao nhiêuB PHẦN TỰ LUẬNa) góc là gì ?b) vẽ góc xoy có số đo bằng 45độcâu 5 vẽ hai góc kề bù xom và moy biết góc nnoy bằng 60độ. tính...
Đọc tiếp

câu  1 cho góc xoy có số đo 70độ . góc xoy là góc? 

câu 2 cho góc xoy và yoz là hai góc kề bù xoy=65độ thì số đo yoz bằng bao nhiêu

câu 3 cho biết A và B là hai góc phụ nhau. nếu góc A có số đo là 55độ thì góc b có số đo là bao nhiêu

câu 4 số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu

B PHẦN TỰ LUẬN

a) góc là gì ?

b) vẽ góc xoy có số đo bằng 45độ

câu 5 vẽ hai góc kề bù xom và moy biết góc nnoy bằng 60độ. tính số đo góc xom?

câu 6 trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x, vẽ hai tia ot, oy sau cho góc xot bằng 30độ, góc xoy bằng 60độ

a) tia ot có nằm giữa hai tia õ oy không? vì sao?

b) tia toy và so sánh góc toy với góc xot?

c) tia ot có phải là tia phân giác của góc xoy không?vì sao?

d) vẽ tia phân giác om của góc xot. tính số đo của góc moy

 

CÁC BẠN VẼ HÌNH HỘ MÌNH NHA MÌNH CÁM ƠN CÁC BẠN NHIỀU

2
7 tháng 5 2016
Bn oi nhiu qua vs lai toan la hinh hoc@@ Dau nao!!
7 tháng 5 2016

LÀM HỘ MÌNH PHẦN TỰ LUẬN