K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a

Đường tròn (O), đường kính AH có 

AMH^=90∘⇒HM⊥AB.

ΔAHB vuông tại H có 

HM⊥AB⇒AH2=AB.AM.

Chứng minh tương tự AH2=AC.AN.

\(\Rightarrow\) AB.AM=AC.AN.

B

Theo câu a ta có 

AB.AM=AC.AN⇒AMAC=ANAB.

Tam giác AMN và tam giác ACB có MAN^ chung và AMAC=ANAB.

⇒ΔAMN∼ΔACB (c.g.c).

\(\widehat{ACB}\)

c.

Tam giác ABC vuông tại A có I là trung điểm của 

BC⇒IA=IB=IC.

⇒ΔIAC cân tại 

Theo câu b ta có \(\widehat{AMN}\)
 

Mà \(\widehat{BAD}\)

\(\widehat{BAD}\)

BAD^+IAC^=90∘⇒BAD^+AMN^=90∘⇒ADM^=90∘.

Ta chứng minh ΔABC vuông tại A có 

AH⊥BC⇒AH2=BH.CH.

Mà 

\(\Rightarrow\) BMNC là tứ giác nội tiếp.

10 tháng 4 2021

TRẢ HIỂU GÌ ?????????????????????

22 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đt tâm O đường kính AH cắt AB tại M, AC tại N.

   1. Chứng minh rằng MN là đường kính của đt O và tứ giác BMNC nội tiếp.

   2. Gọi I là trung điểm của BC, lấy P là điểm đối xứng vs A qua I, gọi Q là trung điểm của HP gọi K là giao điểm của MN và AI.

         a, Chứng minh rằng AI vuông góc vs MN

         b, Chứng minh rằng Q là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BMNC

bn đăng những câu này ít người trả lời tử tế lắm ha

Sửa đề: BF và CE cắt nhau tại H

a) Xét (O) có 

ΔBEC nội tiếp đường tròn(B,E,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBEC vuông tại E(Định lí)

\(\Leftrightarrow CE\perp BE\)

\(\Leftrightarrow CE\perp AB\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AEC}=90^0\)

hay \(\widehat{AEH}=90^0\)

Xét (O) có 

ΔBFC nội tiếp đường tròn(B,F,C\(\in\)(O))

BC là đường kính(gt)

Do đó: ΔBFC vuông tại F(Định lí)

\(\Leftrightarrow BF\perp CF\)

\(\Leftrightarrow BF\perp AC\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFB}=90^0\)

hay \(\widehat{AFH}=90^0\)

Xét tứ giác AEHF có 

\(\widehat{AEH}\) và \(\widehat{AFH}\) là hai góc đối

\(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét ΔABC có 

BF là đường cao ứng với cạnh AC(cmt)

CE là đường cao ứng với cạnh AB(cmt)

BF cắt CE tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Định lí ba đường cao của tam giác)

\(\Leftrightarrow AH\perp BC\)

hay \(AD\perp BC\)(đpcm)

2 tháng 2 2022

bài này mới chữa trên lớp =))

2 tháng 2 2022

r làm đi =)