K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

8 tháng 5 2021

a)Các ước của 3 là :3, 1, -3, -1

b)A=(-9).36+(-9).19+(-9).45

     =(-9).(36+45+19)

    =(-9).100=-900

8 tháng 5 2021

a,Ư=\(_{\left(3\right)}\){1;3}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

 \(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)

25 tháng 1 2018

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

11 tháng 2 2019

a) (x-3)(x-5). Thay vào, ta có:

[(-2)-3][(-2)+5]

=(-5)3

=-15

b) Tính nhanh

191+192+193+194+195-91-92-93-94-95

=(191-91)+(192-92)+(193-93)+(194-94)+(195-95)

=100+100+100+100+100

=100.5

=500

c) mÌnh ko bít

d) Mình ko bít

10 tháng 7 2017

6 tháng 5 2018

11 tháng 2 2019

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Còn 4 và 5 thì sao bạn 

15 tháng 7 2018

1:

C€{...;—2;—1;0;1;2;...}

2.

a) số đối của số nguyên a : —a

b) Đúng( chỉ cần ghi lại câu và bỏ các dấu “?” đi)

c) số 0

3. 

a) là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số

b) Đúng

4,5

Bạn tra sgk nha