K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Tìm x biếta)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)Câu 2Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏia) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớpb) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so...
Đọc tiếp

Câu 1:Tìm x biết

a)\(x-\frac{2}{3}=\frac{7}{12}\)                                b)\(\frac{1}{3}.x-0,5.x=0,75\)

c)\(3.\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)

Câu 2

Lớp 6A có 40 học sinh.Kết quả học kỳ I được xếp loại như sau: Loại khá chiếm 40% tổng số học sinh cả lớp và bằng 8/11 số học sinh trung bình;còn lại xếp loại giỏi

a) Tính số học sinh mỗi loại cuả lớp

b) Tính tỷ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Ot sao cho: góc xOy=300; góc xOt=700

a) Trong 3 tia Ox,Oy,Ot,tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?

b) Tính số đo góc yOt, tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính số đo góc mOt?

Câu 5: Tính

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+......+\frac{1}{2009.2011}\)

 

6
21 tháng 4 2019

Câu 5 :

\(A=\frac{1}{2}.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{2009.2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{2011}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{2010}{2011}\)

\(A=\frac{1005}{2011}\)

21 tháng 4 2019

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2009.2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2009}-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=1-\frac{1}{2011}\)

\(\Leftrightarrow2A=\frac{2010}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\div2\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2010}{2011}\times\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1005}{2011}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)                        

Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).

b)

\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)

Vậy\(x = \frac{1}{12}\).

c)

\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)               

Vậy \(x = \frac{7}{3}\).

d)

\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)

Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).

Câu 1:Thực hiện phép tinh sau:\(a;\frac{-7}{4}+\frac{3}{4}\)                                                                                 \(b;\left(\frac{3}{5}-0,75\right):25\%\)\(c;\left(\frac{3}{4}+\frac{-7}{2}\right).\left(\frac{2}{11}+\frac{6}{11}\right)\)                                                  \(d;\frac{-3}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-3}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{3}{7}\)Câu 2: Tìm x, biết\(a;x+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\)                                             ...
Đọc tiếp

Câu 1:Thực hiện phép tinh sau:

\(a;\frac{-7}{4}+\frac{3}{4}\)                                                                                 \(b;\left(\frac{3}{5}-0,75\right):25\%\)

\(c;\left(\frac{3}{4}+\frac{-7}{2}\right).\left(\frac{2}{11}+\frac{6}{11}\right)\)                                                  \(d;\frac{-3}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-3}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{3}{7}\)

Câu 2: Tìm x, biết

\(a;x+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\)                                               \(b;\frac{x+2}{3}=\frac{x-2}{2}\)

Caau3: Lớp 6A có 45 học sinh. Số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh khá gấp 3 lần số học sinh giỏi.Còn lại là học sinh trung bình.

a;Tính số học sinh mỗi loại của lớp 6A

b;Tính tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp

1
2 tháng 1 2017

câu

a= -1

b=(3/5-3/4):25%

=-3/20:25%

=-0,6

c)(3/4+-14/4).8/11

=-11/4.8/11= -2

d) -3/7.(2/11+9/11).10/7

=1

26 tháng 3 2020

a)

\(\frac{x}{3}-\frac{5x}{6}-\frac{15x}{12}=\frac{x}{4}-5\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-10x-15x}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11}{12}=\frac{3x-60}{12}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-10x-11-3x+60}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{49-13x}{12}=0\)

\(\Rightarrow49-13x=0\)

\(\Rightarrow x=\frac{-49}{13}\)

26 tháng 3 2020

b)

\(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-3-6x+4}{4}=\frac{4x-2+x+3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{4}=\frac{5x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1-5x-1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-3x}{4}=0\)

\(\Rightarrow-3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\)

10 tháng 4 2019

1.

a.= (-5/24+3/4+7/12): -9/4

=(-5/24+18/24+14/24) . -4/9

= 9/8 .-4/9=-1/2

b. =(3/5+83/200-3/200).8/3 .1/4

=(120/200+83/200-3/200) .2/3

=1.2/3=2/3

2.

a.  1/3(2x-5)=-2/3-3/2

  1/3(2x-5)=-13/6

    2x-5=-13/2

  2x=-3/2

   x=-3/2:2=-3/4

b. 1/3x-1/2x=3/4

   x(1/3-1/2)=3/4

   x.1/6=3/4

   x=9/2

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:-A.Nhận biết:Câu 1: Tìm x biếta)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)b) -2x-3x+10=25c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28Câu 2: Thực hiện phép tínha)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+...
Đọc tiếp

*Giải giùm mình 7 câu Toán lớp 7 này nhé:

-A.Nhận biết:

Câu 1: Tìm x biết

a)\(\frac{1}{5}+x=\frac{2}{3}\)

b) -2x-3x+10=25

c)\(\frac{x}{15}=\frac{-4}{5}\)

d) (2x+4,2) - 3,6= 5,4

e) \(\frac{x}{14}=\frac{27}{2}\)

f) \(\frac{x}{5}=\frac{y}{9}\)và x+y=28

Câu 2: Thực hiện phép tính

a)\(\frac{9^4.27^5}{3^{21}}\)

b) 47,57.15,36 + 15,36.52,43

c) \(\frac{-3}{20}+\frac{-2}{15}\)

d) 15 -\(\frac{5}{4}:\frac{15}{4}\)

e) 0,5.\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)- 0,25

f) 1,25.\(\frac{3}{4}\)+ 1,25.\(\frac{1}{4}\)

-B.Thông hiểu:

Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số y=2x; y=\(-\frac{1}{2}x\); y=-3x

Câu 2: 3 người làm cỏ mảnh vườn trong 24 giờ. Hỏi 9 người làm cỏ mảnh vườn đó bao nhiêu giờ? (Biết năng suất của mỗi người như nhau)

Câu 3: Cho hàm số y=f(x)=2x+1

a) Tính f(-1); f(1); f(0); f\(\left(\frac{1}{2}\right)\); f\(\left(-\frac{1}{2}\right)\)

b) Tìm x khi y = -2; -1; 1; 3; 5

Câu 4: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB dài 4cm (Nêu rõ cách vẽ)

Câu 5: Thực hiện phép tính:

a)\(\frac{-5}{13}+\left(\frac{-2}{11}\right)+\frac{5}{13}+\left(\frac{-9}{11}\right)\)

b) \(\left(7-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)-\left(\frac{-4}{3}-\frac{10}{4}\right)-\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{3}\right)\)

c) \(15\frac{1}{5}:\left(\frac{-5}{7}\right)-2\frac{1}{5}.\left(\frac{-7}{5}\right)\)

Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x-2

a) Tính f(-1); f(0)

b) Tìm x để f(x) = 0

c) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) = x - 2. A(1;0), B(-1;-3), C(3;-1)

Câu 7: Số đo ba góc của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4. Tính số đo mỗi góc của tam giác đó?

0
Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0 1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\) c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\) e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\) g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\) i,...
Đọc tiếp

Câu 3: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax+b=0

1. a, \(\frac{5x-2}{3}=\frac{5-3x}{2}\); b, \(\frac{10x+3}{12}=1+\frac{6+8x}{9}\)

c, \(2\left(x+\frac{3}{5}\right)=5-\left(\frac{13}{5}+x\right)\); d, \(\frac{7}{8}x-5\left(x-9\right)=\frac{20x+1,5}{6}\)

e, \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\); f, 4 (0,5-1,5x)=\(\frac{5x-6}{3}\)

g, \(\frac{3x+2}{2}-\frac{3x+1}{6}=\frac{5}{3}+2x\); h, \(\frac{x+4}{5}.x+4=\frac{x}{3}-\frac{x-2}{2}\)

i, \(\frac{4x+3}{5}-\frac{6x-2}{7}=\frac{5x+4}{3}+3\); k, \(\frac{5x+2}{6}-\frac{8x-1}{3}=\frac{4x+2}{5}-5\)

m, \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\); n, \(\frac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\frac{1}{2}\left(x+1\right).\frac{1}{3}\left(x+2\right)\)

p, \(\frac{x}{3}-\frac{2x+1}{6}=\frac{x}{6}-x\); q, \(\frac{2+x}{5}-0,5x=\frac{1-2x}{4}+0,25\)

r, \(\frac{3x-11}{11}-\frac{x}{3}=\frac{3x-5}{7}-\frac{5x-3}{9}\); s, \(\frac{9x-0,7}{4}-\frac{5x-1,5}{7}=\frac{7x-1,1}{6}-\frac{5\left(0,4-2x\right)}{6}\)

t, \(\frac{2x-8}{6}.\frac{3x+1}{4}=\frac{9x-2}{8}+\frac{3x-1}{12}\); u, \(\frac{x+5}{4}-\frac{2x-3}{3}=\frac{6x-1}{3}+\frac{2x-1}{12}\)

v, \(\frac{5x-1}{10}+\frac{2x+3}{6}=\frac{x-8}{15}-\frac{x}{30}\); w, \(\frac{2x-\frac{4-3x}{5}}{15}=\frac{7x\frac{x-3}{2}}{5}-x+1\)

17

Đây là những bài cơ bản mà bạn!

29 tháng 3 2020

bạn ấy muốn thách xem bạn nào đủ kiên nhẫn đánh hết chỗ này