K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

à thôi, mình biết làm rồi :>

19 tháng 4 2019

\(\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(x-\frac{2}{5}\right)^2=\left(\pm4\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=4\\x-\frac{2}{5}=-4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{22}{5}\\x=\frac{-18}{5}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{-18}{5};\frac{22}{5}\right\}\)

15 tháng 7 2018

a, xem lại đề , sửa rồi thì báo cho tui

b, \(\left(x+\frac{2}{5}\right)^5=\left(x+\frac{2}{5}\right)^3\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{5}\right)^5-\left(x+\frac{2}{5}\right)^3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{2}{5}\right)^3.\left[\left(x+\frac{2}{5}\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+\frac{2}{5}\right)^3=0\\\left(x+\frac{2}{5}\right)^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{2}{5}\\\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=1\end{cases}}}\)

Ta có \(\left(x+\frac{2}{5}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{2}{5}=1\\x+\frac{2}{5}=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=-\frac{7}{5}\end{cases}}}\)

Vậy \(x\in\text{{}-\frac{2}{5};\frac{3}{5};-\frac{7}{5} \)}

15 tháng 7 2018

Không sai đâu đúng mà 

24 tháng 11 2021

a)a) x^2-16
<=> x^2-4^2
<=> (x-4)(x+4)

24 tháng 11 2021

câu 1 (x-4)*(x+4)

câu 2 x=-2/3, x=5

13 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{9}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{16}{16}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=25\\y^2=9\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\pm5\\y=\pm3\end{cases}}\)

13 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5k\\y=3k\end{cases}}\)

x2 - y2 = 16 <=> ( 5k )2 - ( 3k )2 = 16

                   <=> 25k2 - 9k2 = 16

                   <=> 16k2 = 16

                   <=> k2 = 1

                   <=> k = ±1

Với k = 1 => \(\hept{\begin{cases}x=5\\y=3\end{cases}}\)

Với k = -1 => \(\hept{\begin{cases}x=-5\\y=-3\end{cases}}\)

Vậy ( x ; y ) = { ( 5 ; 3 ) , ( -5 ; -3 ) }

27 tháng 10 2021

a: \(\Leftrightarrow x^2-7x^2+28x=16\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+28x-16=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-14x+8=0\)

\(\text{Δ}=\left(-14\right)^2-4\cdot3\cdot8=100\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-10}{6}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\\x_2=\dfrac{14+10}{6}=\dfrac{24}{6}=4\end{matrix}\right.\)

27 tháng 10 2021

bạn ơi, xin lỗi nhưng mình chỉ mới học lớp 8 nên chưa thể giải theo cách này ạ, cảm ơn bạn nhiều ạkhocroi

28 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x^2}{4}=\dfrac{y^2}{9}=\dfrac{x^2-y^2}{4-9}=\dfrac{-16}{-5}=\dfrac{16}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=4.\dfrac{16}{5}\\y^2=9.\dfrac{16}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\left(2.\dfrac{4}{\sqrt[]{5}}\right)=\pm\dfrac{8\sqrt[]{5}}{5}\\y=\pm\left(3.\dfrac{4}{\sqrt[]{5}}\right)=\pm\dfrac{12\sqrt[]{5}}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow z=\dfrac{5}{4}y=\dfrac{5}{4}.\left(\pm\dfrac{12\sqrt[]{5}}{5}\right)=\pm3\sqrt[]{5}\)

b) \(\left|2x+3\right|=x+2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=x+2\\2x+3=-x-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 8 2023

Đính chính

Dòng cuối \(3x=-\dfrac{5}{3}\rightarrow x=-\dfrac{5}{3}\)

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D....
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x, biết: 45+x=36

A. x=9 B. x=-9 C. x=81 D. x=-81

Bài 2: Tìm x, biết -27+x=42

A. x=15 B. x=-15 C. x=-69 D. x=69

Bài 3: Tìm x, biết - 43- x = -59

A. x= 16 B. x=-16 C. x= 102 D. x=-102

Bài 4: Tìm x, biết -39 - (-x) = -21

A. x=-60 B. x=60 C. x= 18 D. x=-18

Bài 5: Tìm x, biết - 45 – x - 27 = -27

A. x=-45 B. x= 45 C. x= -82 D. x=82

Bài 6: Tìm x, biết -19+x - 41 = - 60

A. x= -120 B. x=120 C. x=-38 D. x=0

Bài 7: Tìm x, biết 31- (48 -x) = - 48

A. x=31 B. x= -31 C. x=-127 D. x=127

Bài 8: Tìm x, biết |x|= 2

A. x=2 B. x=-2 C. x=2; -2 D. x∈ {2; −2}

Bài 9: Tìm x, biết |x|= -5

A. x=5 B. x=-5 C. x∈ {5; −5} D. x không có giá trị

Bài 10: Tìm x, biết |x| +7 =11

A. x∈ {4; −4} B. x=4 C. x=-4 D. x không có giá trị

Bài 11: Tìm x, biết |x| +19 = 12

A. x=7 B. x=-7 C. x∈ {7; −7} D. x không có giá trị

Bài 12: Tìm x, biết |x| - 35 = - 12

A. x=- 47 B. x=-23 C. x∈ {23; −23} D. x không có giá trị

Bài 13: Tìm x, biết 47- (x-56) = 32

A. x=71 B. x=41 C. x= −41 D.x=23

Bài 14: Tìm x, biết (76 –x) +42= 83

A. x=-35 B. x= 191 C. x=35 D. x = 117

Bài 15: Tìm x, biết 16- (-37+x) =69

A. x= 122 B. x=48 C. x= −16 D. x =13

Bài 16: Tìm x, biết - 65 + (48-x)=-126

A. x= -109 B. x=109 C. x=-13 D. x =13

Bài 17: Tìm x, biết x 2 – 4 =0

A. x=2 B. x= -2 C. x∈ {2; −2} D. x không có giá trị

Bài 18: Tìm x, biết (x-1).(x+2019)=0

A. x=1 B. x=-2019 C. x∈ {1; −2019} D. x không có giá trị

Bài 19: Tìm x, biết 20+ x 2 = −44

A. x=- 64 B. x∈ {−8; 8} C. x∈ {−64; 64} D. x không cógiá trị

Bài 20: Tìm x, biết -29+ x 2 = −16 

A. x=16 B. x∈ {−4; 4} C. x∈ {−16; 16} D. x không có giá trị

 

0
3 tháng 12 2021

\(b,\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\\ c,\Leftrightarrow x-2015>0\Leftrightarrow x>2015\\ d,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}3-x>0\\x+6>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}3-x< 0\\x+6< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-6< x< 3\)

17 tháng 8 2016

Giải:

1. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{-21}{7}=-3\)

+) \(\frac{x}{2}=-3\Rightarrow x=-6\)

+) \(\frac{y}{5}=-3\Rightarrow y=-15\)

Vậy x = -6

        y = -15

2. Ta có:

\(7x=3y\Rightarrow\frac{7x}{21}=\frac{3y}{21}=\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x-y}{3-7}=\frac{16}{-4}=-4\)

+) \(\frac{x}{3}=-4\Rightarrow x=-12\)

+) \(\frac{y}{7}=-4\Rightarrow y=-28\)

Vậy x = -12

        y = -28

17 tháng 8 2016

1/ \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=-\frac{21}{7}=-3\)

\(\frac{x}{2}=-3\Rightarrow x=-6\)

\(\frac{x}{5}=-3\Rightarrow x=-15\)

2/ \(7x=3y\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{7-3}=\frac{16}{4}=4\)

\(\frac{x}{7}=4\Rightarrow x=28\)

\(\frac{y}{3}=4\Rightarrow y=12\)

 

=>x+41-16=20

=>x+25=20

hay x=-5

28 tháng 2 2022

(x+41)-16=2^2x5

(x+41)-16=20

(x+41)=36

x+41=36

x=-5