K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2019

a)\(2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6>0.\)

=>2x2+ 6 vô nghiệm

b) 2x+1 = 0

=> x = -1/2

KL: x= -1/2 là nghiệm của P

10 tháng 4 2019

\(2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+6>0\)

b) Ta có: \(x^2-4x+6\)

\(=x^2-4x+4+2\)

\(=\left(x-2\right)^2+2\)

Ta có: \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\ge2>0\forall x\)

hay \(x^2-4x+6>0\forall x\)

Vậy: phương trình \(x^2-4x+6=0\) vô nghiệm

c) Ta có: \(\left|x-2\right|=-1\)

mà \(\left|x-2\right|>0>-1\forall x\)

nên phương trình \(\left|x-2\right|=-1\) vô nghiệm(đpcm)

d) Ta có: \(\left|x\right|=x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=x\\x=-x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-x=0\\x+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=0\left(luônđúng\right)\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in R\)

Vậy: S={x|\(x\in R\)}

4 tháng 2 2021

Cảm ơn nha

 

4 tháng 2 2021

a) Ta có: \(2x+5=4\left(x-1\right)-2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+5=4x-4-2x+6\\ \Leftrightarrow2x-4x+2x=-4+6-5\\ \Leftrightarrow0x=-3\)

Điều này là vô lí do VT = 0, VP khác 0. Vậy phương trình vô nghiệm.

b) Ta có \(2x-3=2\left(x-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3=2x-6\\ \Leftrightarrow2x-2x=-6+3\\ \Leftrightarrow0x=-3\)

Điều này là vô lí do VT = 0, VP khác 0. Vậy phương trình vô nghiệm.

4 tháng 2 2021

2x+5=4(x-1)-2(x-3)

\(\Leftrightarrow2x+5=4x-4-2x+6\)

\(\Leftrightarrow2x-4x+2x=-4+6-5\)

\(\Leftrightarrow0x=3\)(vô lí)

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

b) 2x-3=2(x-3)

\(\Leftrightarrow2x-3=2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=-6+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-3\)( vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

a)Để biểu thức vô nghĩa thì \(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\in\left\{-2;1\right\}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2\ne0\\x-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\x\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x\notin\left\{-2;1\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{5x-2}{12}-\dfrac{2x^2+1}{8}=\dfrac{x-3}{6}+\dfrac{1-x^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(5x-2\right)}{24}-\dfrac{3\left(2x^2+1\right)}{24}=\dfrac{4\left(x-3\right)}{24}+\dfrac{6\left(1-x^2\right)}{24}\)

\(\Leftrightarrow10x-4-6x^2-3=4x-12+6-6x^2\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+10x-7+6x^2-4x+6=0\)

\(\Leftrightarrow6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow6x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{6}\right\}\)

2 tháng 3 2020

\(G\left(x\right)=x^2+2x+3\) 

 \(=x^2+x+x+1+2\)

\(=x.\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right).\left(x+1\right)+2\)

\(=\left(x+1\right)^2+2\ge2\)

Vậy G(x) vô nghiệm

\(A\left(x\right)=x^2-x+1\)

\(=x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(=x.\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}.\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy A(x) vô nghiệm

13 tháng 11 2016

Câu 1:

\(2x^3-3x^2+x+a\)

\(=2\left(x^3-6x^2+12x-8\right)+9\left(x^2-4x+4\right)+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)

\(=2\left(x-2\right)^3+9\left(x-2\right)^2+13\left(x-2\right)+\left(6+a\right)\)chia hết cho \(x-2\)khi và chỉ khi :

\(6+a=0\Leftrightarrow a=-6\). Vậy \(a=-6\).

Câu 2:

\(\left(x+1\right)\left(2x-x\right)-\left(3x+5\right)\left(x+2\right)=4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-\left(3x^2+11x+10\right)=-4x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-3x^2-11x-10+4x^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-11=0\)

\(\Delta'=\left(-5\right)^2-2\left(-11\right)=47>0\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x=\frac{5+\sqrt{47}}{2}\)hoặc \(x=\frac{5-\sqrt{47}}{2}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{5+\sqrt{47}}{2};\frac{5-\sqrt{47}}{2}\right\}\)

14 tháng 7 2017

\(\left(1\right)< =>-3\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3x^2-8x-4\right)=0=>\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{4-2\sqrt{7}}{3};\frac{4+2\sqrt{7}}{3}\end{cases}.}\)
 

14 tháng 7 2017

\(A=3+\frac{\sqrt{5x+1}}{7x+3}=3+\frac{\sqrt{5x+1}}{\frac{7}{5}\left(5x+1\right)+\frac{8}{5}}=3+\frac{1}{\frac{1}{5}\left(7\sqrt{5x+1}+\frac{8}{\sqrt{5x+1}}\right)}\le3+\frac{1}{\frac{1}{5}2\sqrt{7.8}}=...\)

2 tháng 5 2019

#)Thắc mắc ?

x^ gì thế hử bn ? :L

2 tháng 5 2019

\(A=x^2-2x+2\)=\(x^2-x-x+1+1\)=x(x-1)-(x-1)+1=(x-1)(x-1)+1

=\(\left(x-1\right)^2+1\)

ta thấy: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

=> \(\left(x-1\right)^2+1\ge0\forall x\)

=> \(\left(x-1\right)^2+1\ne0\forall x\)

=> A vô nghiệm

14 tháng 3 2017

3/(x^2-13x+40)+2/(x^2-8x+15)+1/(x^2-5x+6)+6/5+0

3/(x-8)(x-5)+2/(x-5)(x-3)+1/(x-3)(x-2)+6/5=0

1/(x-8)-1/(x-5)+1/(x-5)-1/(x-3)+1/(x-3)-1/(x-2)+6/5=0

1/(x-8)-1/(x-2)+6/5=0

ban tu giai tiep nhan

m^2x+2x=5-3mx

m^2x+3mx+2x=5

x(m^2+3m+2)=5

khi 0x=5 thi pt vo nghiem

m^2+3m+2=0

(m+1)(m+2)=0

m=-1 hoac m=-2

14 tháng 3 2017

ai giúp tui zới