K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề bài:Cỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:                                              Trên đường hành quân xa                                              Dừng chân bên xóm nhỏ                                              Tiếng gà ai nhảy ổ                                              Cục...cục tác cục ta                                               Nghe xao động nắng trưa     ...
Đọc tiếp

Đề bài:

Cỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:

                                              Trên đường hành quân xa

                                              Dừng chân bên xóm nhỏ

                                              Tiếng gà ai nhảy ổ

                                              Cục...cục tác cục ta

                                               Nghe xao động nắng trưa

                                              Nghe bàn chân đỡ mỏi

                                              Nghe gọi về tuổi thơ

Câu 2: Cảm  nghĩ của em về khổ thơ sạu:

                                             Việt Nam ,ôi tổ quốc yêu thương!

                                             Trong đau khổ,người đẹp hơn nhiều,

                                             Như bà mẹ sớm chiều gánh nặng,

                                             Nhẫn nại nuôi con,suốt đời im lặng.

Câu 3:Tục ngữ có câu:Thương người như thể thương thân,đó cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó.    

      

 

3
8 tháng 4 2019

cái náy dễ lắm. Ngồi cày Teaser cho BTS cx ra. Mà e hk lớp 6 đấy. Cùng là A.R.M.Y gọi chj e cho thân mật

8 tháng 4 2019

câu 1;

Trong bài thơ "tiếng  gà trưa" nhà thơ Xuân Quỳnh đã viết:

                 Trên đường hành quân xa

                  Dừng chân bên xóm nhỏ

                  Tiếng gà ai nhảy ổ

                  cục ...cục tác cục ta

                  Nghe xao đọng nắng trưa

                  Nghe bàn chân đỡ mỏi

                  Nghe gọi về tuổi thơ

   Trong 7 câu thơ trên ,tác giả Xuân Quỳnh đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ .từ "nghe" được điệp lại 3 lần đã làm cho giọng thơ thêm ngọt ngào ,tha thiết,bổi hổi.Tác giả muốn nhấn mạnh tiếng gà trưa là một âm thanh bình dị của làng quê từ bao đời nay ,nhưng đối vs người lính tre xa nhà lại vô cùng xúc động .tiếng gà trưa ấy đã làm xao động nắng trưa và tâm hồn người chiến sĩ ,khiến cho đôi chân cảm thấy đỡ moirvaf âm thanh tiếng gà trưa nhữ dẫn dắt người lính trẻ quay vè tuổi thơ của mình.Ngoài việc sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ,giúp cho người đọc những liên tưởng thú vị .Qua đó ta thấy được tài năng sử dụng biện pháp tu từ của nhà thơ Xuân Quỳnh .

hok tốt

kt

        

4 tháng 8 2021

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi 

Nghe gọi về tuổi thơ”

➩ Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

➩ Tác dụng: nhấn mạnh những ấn tượng, giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả.

Bạn tham khảo nha -cre:mạng-Hoidap247

  Đọc bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh chắc hẳn người đọc cũng chẳng thể thôi ấn tượng, không chỉ về nội dung mà còn sâu sắc đến cả nghệ thuật của bài thơ "Tiếng gà trưa" của Xuân Quỳnh. 

                       “Cục... cục tác... cục ta”

                        Nghe xao động nắng trưa

                        Nghe bàn chân đỡ mỏi

                        Nghe gọi về tuổi thơ”

Những dòng hồi tưởng về tuổi thơ cùng bà và ổ gà, tiếng "nghe" được lặp đi lặp lại. Phép điệp ngữ từ"nghe" nhằm nhấn mạnh những ấn tượng, những giá trị của tiếng gà quê hương với tác giả. Người cháu ấy trên đường hành quân xa đã bắt gặp lại tiếng gà hôm ấy. Tiếng gà làm xao động cái nắng gắt của ban trưa. Tiếng gà xoa dịu những cơn đau, sự mệt mỏi của người cháu. Hơn nữa, nó làm sống dậy trong tâm hồn người cháu những kỉ niệm cùng bà, kỉ niệm một tuổi thơ hồng. Như vậy có thể thấy, phép điệp ngữ không chỉ làm cho bài thơ trở nên sống động mà còn làm những tình cảm tươi đẹp, thiêng liêng của người lính trẻ thêm trong sáng, để lại dư âm khó phai tỏng lòng bạn đọc.

2 tháng 3 2021

-  biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.

- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.

+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời

20 tháng 2 2021

Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương - Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại... - Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

20 tháng 2 2021

Bạn viết hay ghê 

Mơn nhiều nha:)))

27 tháng 7 2021

Tham khảo

Biện pháp tu từ :
+ So sánh ( như )
+ Tính từ + từ láy
+ Ẩn dụ ( đường vàng )
Tác dụng : So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

13 tháng 1 2019

phép tu từ : điệp ngữ

qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh

25 tháng 3 2019

tu từ ẩn dụ chuyển đỏi cảm giác

24 tháng 7 2021

Tham khảo

Phép tu từ ẩn dụ:

Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm

Tác dụng: Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.

  
24 tháng 7 2021

BN THAM KHẢO 

BPTT : ẩn dụ : ở chỗ Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất )

Tác dụng  :   hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.