K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2021

-  biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.

- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.

+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời

23 tháng 1 2021
- Chỉ ra biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.- Phân tích giá trị nghệ thuật:+ Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn. Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời  
25 tháng 3 2017
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi. - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống. + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời
11 tháng 4 2018

-Biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ trên là:Điệp ngữ :sống,đời,tôi,yêu.

-Giá trị nghệ thuật:các từ ngữ:sống ,đời,tôi,yêu ,được lặp lại hai lần nhăm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả đối với cuộc sống.

+Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ đối với Đảng,đất nước và nhân dân bằng một tình yêu lớn.

+Đó la tình cảm tha thiết ,yêu đời mãnh liệt,muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời , cho nhân loại.

*Vì câu hỏi là các biện pháp nghệ thuật ,nên chúng ta có thể chỉ ra giá trị ở các dấu câu:

-Dấu chấm than(!):nói lên cảm xúc của tác giả đối với cuộc sống.

-Dấu chấm ở giữa dòng thứ :2;3;4 khẳng định sự tồn tại song song giữa tôi với đời,tôi với mọi người.

2 tháng 4 2017
- Biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi. - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống. + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời

" A ! Cuộc sống thật là đáng sống

Đời yêu tôi . Tôi lại yêu đời

Tất cả cùng tôi . Tôi với muôn người

Chỉ là một . Nên cũng là vô số. "

=> Nghệ thuật: Sử dụng phép điệp từ "tôi" và dùng câu cảm thán bộc lộ sắc thái tình cảm từ đầu "A!".

20 tháng 8 2017

Gợi ý:

1:Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh

2. Yêu cầu về nội dung:

- Chỉ ra được các biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, tôi

- Giá trị nghệ thuật:

+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi được điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.

+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nước và nhân dân bằng một tình yêu lớn.

+ Đó là tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời, cho nhân loại.

* Nếu biết phân tích giá trị của dấu câu như dấu cảm ( ! ), dấu chấm (.) ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 và 4. thì sẽ đc cao điểm hơn

13 tháng 2 2018

A!Cuộc sống thật là đang sống

Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời

Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người

Chỉ là một nên cũng là vô số

Khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''1 nhành xuân'' của nhà thơ Tố Hữu. Điều làm nên sự thành công cho đoạn thơ là BPTT điệp ngữ ''sống; đời; yêu; tôi '' được điệp lại nhằm nhấn mạnh quan hệ máu thịt giữa tác giả và cuộc đời. 1 cuộc sống thanh tao,'' đáng sống ''. Cuộc đời được nhân hóa lên yêu tác giả. Và tác giả đáp lại tình cảm đó- yêu đời. Thật là một thủ pháp nghệ thuật khéo léo và ngọt ngào."Tất cả cùng tôi.Tôi vs muôn ng " là tình cảm cộng đồng, tình yêu tổ quốc. Muốn hiến dâng hết, tô đẹp cho đời, hiến dâng cho Đảng nhà nước. Muôn người đồng lòng yêu nước yêu đời sống, cuộc sống nên chỉ như một, chỉ là một. Và cũng là vô số. Khổ thơ đã làm toát lên được lòng lạc quan, yêu đời, yêu tổ quốc của tác giả nói chung cũng như đồng bào nhân dân nói riêng.

10 tháng 4 2017
- Chỉ ra được biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi. - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống. + Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời
10 tháng 4 2017

A!Cuộc sống thật là đang sống

Đời y tôi. Tôi lại y đời

Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ng

Chỉ là một nên cx là vô số

Khổ thơ trên được trích từ bài thơ ''1 nhành xuân'' của nhà thơ Tố Hữu. Điều làm nên sự thành công cho đoạn thơ là BPTT điệp ngữ ''sống; đời; yêu; tôi '' được điệp lại nhằm nhấn mạnh quan hệ máu thịt giữa tác giả và cuộc đời. 1 c/sống thanh tao,'' đáng sống ''. Cuộc đời được nhân hóa lên yêu tác giả. Và tác giả đáp lại tình cảm đó- yêu đời. Thật là một thủ pháp nghệ thuật khéo léo và ngọt ngào."Tất cả cùng tôi.Tôi vs muôn ng " là t/cảm cộng đồng, t/yêu tổ quốc. Muốn hiến dâng hết, tô đẹp cho đời, hiến dâng cho Đảng nhà nc. Muôn người đồng lòng yêu nước yêu đời sống, c/sống nên chỉ như 1, chỉ là 1. Và cũng là vô số. Khổ thơ đã làm toát lên được lòng lạc quan, yêu dời yêu tổ quốc của t/giarnois chung cũng như đồng bào nhân dân nói riêng

       ĐỀ  HỌC SINH GIỎI                   MÔN :NGỮ VĂN 7  Câu 1  Nhà văn người Đức  Hen –rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bài “Thư gửi mẹ” như sau : “Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ   Tính tình con hơi ngang bướng , kiêu kì  Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt  Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi   Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật  Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào   Đứng trước...
Đọc tiếp

       ĐỀ  HỌC SINH GIỎI 

                  MÔN :NGỮ VĂN 7 

 

Câu 1  Nhà văn người Đức  Hen –rich Hai- nơ có viết đoạn thơ trong bài “Thư gửi mẹ” như sau :

 “Con thương sống ngẩng cao đầu , mẹ ạ 

  Tính tình con hơi ngang bướng , kiêu kì

  Nếu có vị chúa nào nhìn con vào mắt

  Con chẳng bao giờ cúi mặt trước uy nghi

 

  Nhưng mẹ ơi, con xin thú thật

  Trái tim con dù kiêu hãnh thế nào 

  Đứng trước mẹ dịu dàng , chân thật 

  Con thấy mình bé nhỏ làm sao .”

                                                                        ( Tế Hanh dịch)

a) Nêu ý chính của từng khổ thơ? Hai ý chính ấy có quan hệ với nhau như thế nào?

b) Phát biểu cảm nghĩ về hai khổ thơ trên bằng một đoạn văn  

Câu 2: 

       Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

" A ! cuộc sống thật là đáng sống

Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời

Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn người

Chỉ là một. Nên cũng là vô số."

                                                                          ( Một nhành xuân – Tố Hữu )

Câu 3: Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”. 

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

 

Câu 4

     Bài thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. Tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng ấy đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước.

Em hãy làm sáng tỏ nội dung trên đây bằng một bài văn nghị luận.

 

Câu 5:    

       Bàn về vai trò và vị trí của nhà văn trong xã hội, có người cho rằng: “Nhà văn là kĩ sư tâm hồn”.

    Em hãy giải thích ý kiến trên. Bằng việc cảm nhận một số văn bản nghệ thuật chọn lọc trong chương trình Ngữ văn 7, em hãy làm rõ thiên chức và sứ mệnh cao cả của nhà văn trong việc bồi đắp tâm hồn con người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

0