K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2023
6 tháng 9 2023

Trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ, vận tốc tức thời cho thấy Thỏ được xem là chạy nhanh hơn Rùa.

Tuy nhiên, Rùa lại chiến thắng trong cuộc đua, vì vậy tốc độ trung bình của Rùa lớn của Thỏ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ, vận tốc tức thời cho thấy Thỏ được xem là chạy nhanh hơn Rùa.

Tuy nhiên, Rùa lại chiến thắng trong cuộc đua, vì vậy tốc độ trung bình của Rùa lớn của Thỏ.

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường...
Đọc tiếp

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường chạy, lần này tôi sẽ định đường thi chạy’’.Ở chặng đua đầu, thỏ vẫn là người chạy trước, nhưng khi đến bờ sông, thỏ không sao qua được. Nó chỉ đành dương mắt ngó rùa bơi qua sông. Thỏ đã thua, rùa lại thắng.

  Sau đó gặp nhau trong cuộc thi tiếp, thỏ nói: ‘‘Tại sao chúng ta cứ ăn thua với nhau như thế? Chúng ta hãy hợp tác nhé!’’. Thế là trên đất liền, thỏ cõng rùa chạy; đến bờ sông, rùa cõng thỏ trên lưng và cả hai vượt qua dòng nước.

  Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng.

  ( Phỏng theo 50 câu chuyện làm thay đổi cuộc sống của bạn, NXB Đồng Nai 2010)

a)     Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? 

b)    Nêu ngôi kể? Nhân vật chính là ai?                                                               

c)     Nêu tên BPTT và tác dụng của nó trong đoạn văn in đậm

d)    Câu chuyện để lai trong em những bài học gì                                                                       

3
5 tháng 3 2022

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

5 tháng 3 2022

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

11 tháng 6 2021

đổi: 1 giờ = 60 phút

120 phút gấp 60 phút số lần là:

120 : 60 = 2 [lần]

120 phút rùa chạy được số m là:

500 nhân 2 = 1000 [m]

1 giờ sau rùa chạy được số km là:

500 + 1000 = 1500 [m]

đổi: 1500 m = 1,5 km

1 giờ thỏ chạy được 6,5 km vậy thỏ đã nhanh hơn rùa

vậy quãng đường đó phải dài hơn 1500 m thì thỏ mới có thể thắng được rùa trong cuộc thi đó

chúc bạn học tốt

12 tháng 6 2021

không có gì

31 tháng 3 2016

Cả 2 con về đích cùng một lúc.

31 tháng 3 2016

chẳng có con nào về trước ,về cùng một lúc 

15 tháng 7 2018

vì 1/3>1/6=> rùa chạy nhanh hơn thỏ và thỏ nhanh hơn rùa

15 tháng 7 2018

1/3 phút = 20 giây

1/6 = 10 giây

thỏ nhanh hơn

nhanh hơn : 20 - 10 = 10 giây 

12 tháng 7 2015

Số đo cả quãng đường tính theo số bước của Rùa là:

         \(17.8+80=216\)(bước)

Thỏ chạy cả quãng đường hết số bước là:

         \(216\div8=27\)(bước)

Quãng đường còn lại Rùa chạy hết số bước là:

        \(80\div3=26\frac{2}{3}\)(bước)

Vậy Rùa sẽ về đích trước Thỏ.

Nhờ vào câu chuyện Thỏ Và Rùa mà không cần giải toán