K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2019

Bài này không phải Toán, là Lí nhưng thấy nó khá liên quan nên mình làm luôn.
F A F' B B' A' O I

b, 

Tóm tắt:   

AB = h = 15 mm = 1,5 cm

OA = d = 24 cm

OF = OF' = f = 12cm

A'O = ? A'B' = ?

Bài làm:
Ta có: \(\Delta ABO~\Delta A'B'O\left(g-g\right)\)\(\Rightarrow\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'O}{AO}\left(1\right)\)

Lại có: \(\Delta IOF'\:~\Delta B'A'F'\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{A'B'}{OI}=\frac{A'F'}{OF'}\)

Mà AB = OI \(\Rightarrow\frac{A'B'}{AB}=\frac{A'B'}{OI}\)

\(\Rightarrow\frac{A'O}{AO}=\frac{A'F'}{OF'}=\frac{A'O-OF'}{OF'}\)

\(\Leftrightarrow\frac{A'O}{24}=\frac{A'O-12}{12}\Leftrightarrow12A'O=24A'O-288\Leftrightarrow12A'O=288\Leftrightarrow A'O=24cm\)

Thay A'O= 24cm vào  (1) ta được: \(\frac{A'B'}{1,5}=\frac{24}{24}=1\Rightarrow A'B'=1,5cm\)

Vậy A'O = 24cm; A'B' = 1,5cm

13 tháng 3 2023

a. Xét tam giác \(OAB\sim\) tam giác \(OA'B'\):

\(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OI}{A'B'}\)   ( do OI = A'B' )   (1)

Xét tam giác \(OIF'\sim\) tam giác \(A'B'F'\)

\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\) (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{A'F'}\)

             \(\Leftrightarrow\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{OF'}{OA'-OF'}\)

             \(\Leftrightarrow\dfrac{30}{OA'}=\dfrac{10}{OA'-10}\)

             \(\Leftrightarrow OA'=15\left(cm\right)\)

Thay \(OA'=15\) vào (1) \(\Rightarrow\dfrac{30}{15}=\dfrac{2}{A'B'}\)

                                      \(\Leftrightarrow A'B'=1\left(cm\right)\)

b. Khi vật dịch chuyển rất xa thấu kính thì cho ảnh thật cách thấu kính bằng tiêu cự là 10 cm

 

13 tháng 3 2023

giúp tuoi với ạ

23 tháng 2 2022

THAM KHẢO:

óm tắt:

TKHT có f = 12 cm

Vật sáng AB cao 1cm đặt vuông góc với trục chính tại A.

Khoảng cách vật – tk: d= 8 cm.

a. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB

b. Nêu đặc điểm của ảnh.

c. Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.

Giải:

a. Vẽ hình minh họa sự tạo ảnh

b. Vì vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính (d

c. Xét tam giác OAB và tam giác OA’B’ có: góc O chung; góc A = góc A’ = 900.

Nên tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’. Ta có các tỉ số đồng dạng:  

 

Xét tam giác OIF’ và tam giác F’A’B’

Có:

 ; 

Nên tam giác OIF’ ~ tam giác F’A’B’ . Ta có tỉ số đồng dạng:

Thay số từ đề bài ta có:

19 tháng 3

b) Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\: \: \)\(\Rightarrow\dfrac{1}{20}=\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{d'}\:\)

                              \(\Rightarrow\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{40}\)

                              \(\Rightarrow d'=40\) (cm)

c) Chiều cao của ảnh:

\(\dfrac{h}{h'}=\dfrac{d}{d'}\) \(\Rightarrow\dfrac{10}{h'}=\dfrac{40}{40}\)

                    \(\Rightarrow h'=10\) (cm)

11 tháng 3 2022

Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính:

\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Rightarrow\dfrac{1}{10}=\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{d'}\)

\(\Rightarrow d'=15cm\)

23 tháng 3 2022

k thấy đề bảo dùng kiến thức hình học à ?

 

7 tháng 5 2023

Khoảng cách tử ảnh đến thấu kính:

Áp dụng công thức tính thấu kính:
\(\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}\Leftrightarrow d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{3.2}{3-2}=6\left(cm\right)\)

Chiều cao của ảnh:
Ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{h}{h'}\Rightarrow h'=\dfrac{d'.h}{d}=\dfrac{6.2}{3}=4\left(cm\right)\)