K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

a)\(\Leftrightarrow-79x+7mx-5m+14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7m-79\right)x-5m+14=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5m-14}{7m-79}\)\(\left(m\ne\dfrac{79}{7}\right)\)

Vậy để pt có nghiệm thì \(m\ne\dfrac{79}{7}\)

b)\(\Leftrightarrow\left(2m-4\right)x+8m+4-m^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\)\(\left(m\ne2\right)\)

Vậy pt có nghiệm \(x=\dfrac{m^2-8-8m}{2m-4}\Leftrightarrow m\ne2\)

24 tháng 2 2019

Nguyễn TrươngNguyễn Việt LâmNguyenTruong Viet TruongKhôi BùiAkai HarumaÁnh LêDƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNGPhùng Tuệ Minhsaint suppapong udomkaewkanjana

13 tháng 3 2020

a, Ta có : \(7x\left(m-11\right)-2x+14=5m\)

=> \(7xm-77x-2x+14=5m\)

=> \(x\left(7m-77-2\right)+14=5m\)

=> \(x=\frac{5m-14}{7m-79}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{5m-14}{7m-79}\right\}\)

b, Ta có : \(2mx+4\left(2m+1\right)=m^2+4\left(x-1\right)\)

=> \(2mx+8m+4=m^2+4x-4\)

=> \(2mx-4x=m^2-4-8m-4\)

=> \(x=\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\right\}\)

a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m

<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14

<=> (7m - 79 )X = 5m - 14

TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)

Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :

0X = 5 x \(\frac{79}{7}\)  -14

<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)

PT vô nghiệm

TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)

<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)

17 tháng 3 2020

a) 7(m-11)x-2x+14=5m

<=> 7xm -77x-2x+14=5m

<=> 7xm-79x=5m-14

<=> (7m-79)x=5m-14

* Biện luận pt:

+) Nếu 7m-79=0 <=> m=\(\frac{79}{7}\)<=> 0x=\(\frac{297}{7}\) ( vô lý)

+) Nếu 7m-79\(\ne0\)<=> x=\(\frac{5m-14}{7m-79}\)

Vậy :

Nếu m=\(\frac{79}{7}\) thì pt vô nghiệm.

Nếu m\(\ne\) \(\frac{79}{7}\) thì S = \(\left\{\frac{5m-14}{7m-79}\right\}\)

b) 2xm + 4(2m+1)= m2+ 4 (x-1)

<=> 2xm + 8m + 4= m2+4x-4

<=> 2xm+8m+4-m2-4x+4=0

<=> (2m-4)x -m2+8m+8=0

<=> (2m-4)x=m2-8m-8

*Biện luận:

+) Nếu 2m-4=0 <=> m=2 <=> 0x=-20 (vô lý ) => pt vô nghiệm.

+) Nếu 2m-4 \(\ne0\) <=> x=\(\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\)

Vậy :

Nếu m=2 => pt vô nghiệm

Nếu m\(\ne2=>S=\left\{\frac{m^2-8m-8}{2m-4}\right\}\)

24 tháng 1 2017

d)

\(x\ne a,x\ne b\)

đặt \(\frac{x-a}{x-b}=t\Leftrightarrow t+\frac{1}{t}=2\Leftrightarrow\frac{t^2-2t+1}{t}=0\Rightarrow t=1\)

\(\frac{x-a}{x-b}=1\Leftrightarrow\frac{\left(x-a\right)-\left(x-b\right)}{x-b}=\frac{b-a}{x-b}=0\)

Vậy: \(a\ne b\) Pt vô nghiệm

a=b phương trinhg nghiệm với mọi x khác a, b

25 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nha

19 tháng 2 2022

\(mx-x-m+2=0\)

\(x\left(m-1\right)=m-2\)

Nếu m=1 ⇒ \(0x=-1\) (vô nghiệm)

Nếu m≠1 ⇒ \(x=\dfrac{m-2}{m-1}\)

Vậy ...

10 tháng 5 2016

a. \(\frac{mx+5}{10}\)\(\frac{x+m}{4}\)=\(\frac{m}{20}\)

\(\frac{2mx+10}{20}\)\(\frac{5x+5m}{20}\)=\(\frac{m}{20}\)

2mx +10 + 5x +5m =m

x(2m+5)= -4m -10(1)

* 2m+5= 0 => m=-5/2

(1)<=> 0x=0 vậy phương trình 1 vô số nghiệm

* 2m+5 \(\ne\)0=> m\(\ne\)-5/2

pt (1)có nghiệm duy nhất là x= -2(2m+5): (2m+5)=-2

vậy với m=-5/2 phương trình đã cho vô số nghiệm

m\(\ne\)-5/2 phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=-2

 

10 tháng 5 2016

b.(m+2)x+ 4(2m+1)= \(m^2\)+4(m-1)

(m+2)x= \(m^2\)+ 4m-4-8m -4

(m+2)x=\(m^2\)-4m-8(1)

* với m+2=0 => m=-2

pt(1)<=> 0x=4

vậy phương trinh đã cho vô nghiệm

* với m+2\(\ne\)0=> m\(\ne\)-2

phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x=( \(m^2\)-4m-8):(m-2)