K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2019

đây bạn

https://loigiaihay.com/hay-mo-ta-cau-tao-va-neu-ro-chuc-nang-cua-noron-c67a32671.html

* Cấu tạo của noron:

Chia làm 2 phần : 

+) Thân noron : - sợ nhánh 

                         - nhân 

+) sợi trục : bao mielin , eorangvie , xi năp 

* Chức năng : 

Dẫn chuyền 

cảm ứng 

30 tháng 6 2019

- Cấu tạo của noron thần kinh:

   + Thân hình sao, chứa nhân

   + Một số trục có bao mielin

   + Tận cùng là các xinap: nơi tiếp xúc giữa các noron.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

 

23 tháng 3 2023

- Cấu tạo thành tế bào thực vật: Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu từ cellulose (ngoài ra còn có pectin và protein). Trong đó:

+ Các phân tử glucose liên kết với nhau bằng liên kết β 1 – 4 glycosidic tạo thành một phân tử cellulose hình sợi dài.

+ Các phân tử cellulose hình sợi dài liên kết với nhau bằng các liên kết hydrogen xếp song song nhau hình thành bó sợi sơ cấp được gọi là micel.

+ Nhiều bó sợi sơ cấp (micel) sắp xếp thành từng nhóm sợi nhỏ dạng que thẳng gọi là vi sợi.

+ Tập hợp các vi sợi tạo nên thành tế bào thực vật.

- Thành tế bào có chức năng quy định hình dạng và bảo vệ tế bào vì: Với cấu trúc như trên, thành tế bào có tính vững chắc, chống lại được các tác động nhất định của các yếu tố bên ngoài.

4 tháng 5 2018

Để đảm bảo chức năng quang hợp, cũng như lá, lục lạp có những đặc điểm về hình thái, giải phẫu thích ứng:

    * Hình thái và kích thước:

- Hình thái lục lạp: Ở thực vật bậc cao, lục lạp thường có hình bầu dục để thuận tiện cho quá trình tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Khi ánh sáng mặt trời quá mạnh, lục lạp có khả năng xoay bề mặt tiếp xúc nhỏ nhất của mình về phía ánh sáng.

-Kích thước chiều ngang 2-4μm, chiều dài 4-7μm.

- Ở thực vật có rất nhiều lục lạp, tập chung nhiều nhất ở lá.

   * Cấu tạo:

- Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc

    + Màng trong và màng ngoài đều trơn.

    + Bản chất màng là lipoprotein.

- Phần dich giới hạn bởi màng gọi là chất nền (stroma) chứa:

    + Nhiều hạt riboxom và tinh bột.

    + Cột (grana) gồm các túi dẹt tilacoit xếp chồng lên nhau.

    + Các cột Grana nối với nhau bằng hệ thống màng

    + Trên màng tilacotit chứa nhiều sắc tố trong đó có diệp lục , phức hệ ATP-sintetaza và các ezim quang hợp.

 

    + ADN giống vi khuẩn

6 tháng 11 2023

Tham khảo:

Các quá trình sinh lí

Chức năng

Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí

Tiêu hóa

lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hóa thành năng lượng và chất dinh dưỡng

- Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân.

- Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các-bô-níc.

- Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp.

- Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi.



 

Hô hấp

lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài

Tuần hoàn

vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể

Bài tiết

quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật

Vận động

Vận động và di chuyển

Dẫn truyền thần kinh

Dẫn truyền xung thần kinh là hoạt động hóa học, gây ra bởi sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu khỏi đầu mút tận cùng dây thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe synap và gắn với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào thần kinh liền kề hoặc tế bào đích

24 tháng 12 2020

Câu 1. 

Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.

Câu 2.

 Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.

Câu 3. 

-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.

Câu 4.

-      Hộp sọ phát triển

-      Lồng ngực nở rộng sang hai bên.

-      Cột sống cong ở 4 chổ

-      Xương chậu nở, xương đùi lớn.

-      Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

-      Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.

-      Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

Câu 5.

- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.

- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.

Câu 6.

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

 

 

 

 

24 tháng 12 2020

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHAhaha

29 tháng 11 2016

Câu 1 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 6

1.1 Let's + bare infinitive

Ex:

- Let's go to the cinema tonight.

- Let's help her with her housework.

1.2 What about/How about + V_ing....?

Ex:

- What about going to the cinema tonight?

- How about going to the cinema tonight?

1.3 Why don't we + bare infinitive...?

Ex:

- Why don't we go to the cinema tonight?

2. Hỏi giá

2.1 Hỏi giá với "How much...?"

How much + be + noun?

Ex: How much is this pen? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is one thousand dong.

How much are books? (Những quyển sách này giá bao nhiêu?)

They are fifty thousand dong.

2.2 Hỏi giá với động từ "COST" (trị giá)

How much + auxiliary verb + noun/pron + cost?

Note: auxiliary verb: trợ động từ

Ex: How much does this pen cost? (chiếc bút này giá bao nhiêu?)

It is/It costs one thousand dong.

How much do these bananas cost? (những quả chuối này giá bao nhiêu?)

They are/ They cost twenty thousand dong.

2.3 Hỏi giá với "What"

What + be + the price(s) of + noun?

Ex: What is the price of this pen?

What is the price of these bananas?

3. Từ định lượng (Partitives)

Đối với các danh từ không đếm được, khi thành lập số nhiều ta phải dùng các từ chỉ định lượng sau đây. Khi đó số lượng đếm là định lượng từ chứ không phải là danh từ.

Ví dụ: một lít nước (a little of water) thì đó là "một lít" chứ không phải là "một nước"

3.1 a bottle of : một chai

Ex: a bottle of cooking oil. (một chai dầu ăn)

a bottle of wine. (một chai rượu)

3.2 a packet of: một gói

Ex: a packet of tea. (một gói trà)

a packet of cigarettes. (một gói thuốc)

3.3 a box of: một hộp (hộp giấy, bìa)

Ex: a box of chocolates. (một hộp sô cô la)

a box of chalk. (một hộp phấn)

3.4 a kilo/gram/little of: một cân/gam/lít...

Ex: a kilo of beef. (một kilogam thịt bò)

a little of water. (một lít nước)

3.5 a dozen: một tá

Ex: a dozen eggs. (một tá trứng)

3.6 a can of: một lon, một hộp (hộp kim loại)

Ex: a can of peas. (một hộp đậu)

3.7 a bar of: một bánh, một thanh

Ex: a bar of soap. (một bánh xà phòng)

a bar of chocolates. (một thanh sô cô la)

3.8 a tube of: một túyp

Ex: a tube of toothpaste. (một túyp kem đánh răng).

4. Động từ khiếm khuyết: Can và Can't

4.1 Cách dùng (Uses)

"Can" có nhiều cách sử dụng, trong bài "Can" được dùng để chỉ ai đó có khả năng làm gì.

Ex: I can speak English.

He can swim.

4.2 Hình thức (forms)

Là động từ khiếm khuyết nên "Can" có chức năng giống như những động từ khiếm khuyết khác. (Xem thêm phần động từ khiếm khuyết).

a/- Ở dạng khẳng định:

S + can + bare inf...

Ex: He can drive a car.

They can do this work.

b/- Dạng phủ định, chúng ta thêm "Not" sau "Can". Viết đầy đủ là "Cannot", viết tắt là "Can't"

S + cannot/can't + bare inf..

Ex: He cannot/can't drive a car.

They cannot/can't do this work.

c/- Chúng ta đưa "Can" lên trước chủ ngữ để thành lập câu hỏi

Can + S + bare inf...?

Ex: Can he drive a car? - Yes, he can/No, he can't.
Can they do this work? - Yes, they can/ No, they can't.

5. Giới từ chỉ vị trí (Prepositions of place)

5.1 HERE: Ở đây, tại nơi này.

Ex: We live here.

5.2 THERE: đằng kia, nơi đó.

Ex: It's there, right in front of you.

5.3 INSIDE: ở trong, bên trong

Ex: The guest had to move inside when it started to rain.

5.4 OUTSIDE: ở ngoài, bên ngoài

Ex: Please wait outside.

5.5 UPSTAIRS: ở tầng trên, ở trên lầu, trên gác

Ex: I heard someone talking upstairs last night.

5.6 DOWNSTAIRS: ở tầng dưới, dưới lầu

Ex: They're waiting for us downstairs.

5.7 AT : tại, ở

Ex: We learn English at school.

5.8 AROUND: xung quanh

Ex: There is a garden around my house.

5.9 BEFORE: trước, ở phía trước

Ex: My school is before the park.

5.10 BEHIND: ở phía sau

Ex: The dog is behind the table

5.11 BESIDE: bên cạnh

Ex: The bookstore is beside the drugstore

5.12 BETWEEN...AND: ở giữa...và...

Ex: The police station is between the bookstore and the toystore

5.13 UNDER: ở dưới

Ex: The cat is under the table

5.14 IN FRONT OF: phía trước

Ex: The post office is in front of the lake.

5.15 NEAR: gần

Ex: I live near a river.

5.16 NEXT TO: bên cạnh

Ex: The bank is next to the post office

5.17 OPPOSITE: đối diện

Ex: The bakery is opposite the bookstore

5.18 TO THE LEFT/RIGHT: bên trái/ phải

Ex: There is a well to the left of my house.

There is a flower garden to the right of my house.

6. Giới từ chỉ thời gian (Preposition of time)

6.1 In + tháng/năm/tháng, năm

Ex: In September in 1979 in September 1979

6.2 In + the morning/afternoon/evening (vào buổi sáng/chiều/tối)

Ex: I usually get up at 6 in the morning.

We often watch TV in the evening.

6.3 On + thứ/ ngày tháng/ ngày tháng năm

Ex: on Monday On September 14th on September 14, 1979

6.4 At + một điểm thời gian cụ thể

Ex: at 6 o'clock. She often goes to bed at 11 p.m

6.5 After/before + thời gian

Ex: After 5 o'clock Before 8 a.m

6.6 Between + thời gian + and + thời gian

Ex: I'll wait for you there between 7 p.m and 11 p.m

7. Đại từ sở hữu (Possessive pronouns)

7.1 Các đại từ sở hữu

7.2 Cách dùng

Các đại từ sở hữu được dùng để thay thế cho tính từ sở hữu và danh từ khi chúng ta không muốn nhắc lại danh từ đó.

Ex: This is my house and that's hers. (hers = her house)

Your pen is blue. Mine is red. (Mine = my pen)

8. Sở hữu với danh từ (possessive case)

Ngoài cách nói sở hữu dùng tính từ sở hữu ra chúng ta còn gặp dạng sở hữu với danh từ. Ví dụ muốn nói: chiếc cặp của Hoa, cái thước của Lan, chúng ta sẽ sử dụng cách sở hữu với danh từ.

8.1 Thêm ('s) vào sau danh từ thứ nhất không tận cùng là "S"

Ex: the teacher's book. (quyển sách của một giáo viên)

Mr. Tuan's house. (ngôi nhà của ông Tuấn)

The children's school. (trường học của bọn trẻ)

8.2 Nếu danh từ thứ nhất tận cùng là "S" thì chỉ cần thêm dấu (').

Ex: the teachers' book. (quyển sách của những giáo viên)

My boss' car. (chiếc xe hơi của ông chủ tôi)

The girls' schoolbags. (những chiếc cặp sách của những cô gái)

8.3 Đối với danh từ chỉ vật chúng ta thường dùng cách sở hữu với "OF"

Ex: the leg of the table. (chân bàn

The end of the story. (phần cuối của câu chuyện)

9. Tính từ sở hữu (Possessive adjectives)

9.1 Cách dùng (uses): Tính từ sở hữu được dùng để chỉ sự sở hữu của một người hay một vật về một vật nào đó. Tính từ sở hữu luôn luôn có danh từ theo sau.

Ex: my pen (bút của tôi), her house (nhà của cô ấy)

9.2 Bảng các tính từ sở hữu tương đương với các đại từ nhân xưng.

9.3 Một số ví dụ:

- This is my pen. (Đây là bút của tôi)

- His house is very nice. (Nhà của anh ấy rất đẹp)

- My name is Hoa. What is her name? (Tên tôi là Hoa. Tên của cô ấy là gì?)

- What is your father's job? (Nghề nghiệp của bố bạn là gì?/ Bố bạn làm nghề gì?)

10. There + be... (có)

Chúng ta dùng "there + be" để chỉ sự hiện hữu của một người hay một vật nào đó. Nếu danh từ theo sau động từ "tobe" ở số ít hoặc danh từ không đếm được thì động từ "tobe" ở số ít. Nếu danh từ theo sau là danh từ đếm được số nhiều thì động từ "tobe" ở số nhiều.

10.1 There + is/was/has been + singular noun/uncountable noun

Ex:

- There is a book on the table.

- There is some water in the glass.tables in the livingroom.

- There was a car here yesterday.

10.2 There + are/were/have been + plural noun

Ex:

- There are some books on the table

- There are two tables, a television and a radio in the livingroom.

10.3 Ở dạng phủ định ta thêm "not" sau động từ "to be": There + be + not + noun

Ex:

- There isn't a book on the table.

- There aren't some books on the table

10.4 Ở dạng câu nghi vấn (câu hỏi) chúng ta đưa động từ "tobe" lên trước "there". Câu trả lời là Yes, there + be / No, there + be not.

Ex:

- Is there a book on the table? – Yes, there is./ No, there isn't

- Is there some water in the glass? – Yes, there is/ No, there isn't

- Are there some books on the table? – Yes, there are/ No, there aren't.

11. "Be going to"

11.1 Cách dùng (Use): "Be going to" được dùng để diễn tả một hành động xảy ra ở tương lai có sự sắp đặt hoặc lên kế hoạch từ trước.

11.2 Hình thức (Forms):

a. Câu khẳng định (Affirmative):

S + be + going to + V....

Ex: I am going to Hue tomorrow.

She is going to Ha Noi this evening.

We are going to the theater tonight.

b. Câu phủ định (Negative): S + be not + going to + V...

Ex: I am not going to Hue tomorrow.

She isn't going to Ha Noi this evening.

We aren't going to the theater tonight.

c. Câu nghi vấn (Interrogative):

Be + S + going to + V...?

Yes, S + be/ No, S + be not

Ex: Are you going to watch TV tonight?

Yes, I am/ No, I am not

Is he going to play soccer tomorrow afternoon?

Yes, he is/ No, he isn't

 

29 tháng 11 2016

Câu 2 : Hãy nêu những cấu trúc và các dạng bài tập ở lớp 7

1. Từ chỉ số lượng:

  • a lot of + N đếm được và không đếm được
  • lots of + N đếm được và không đếm được
  • many + N danh từ đếm được số nhiều
  • much + N không đếm được

Ex: She has lots of / many books.

There is a lot of / much water in the glass.

2. Câu so sánh:

a. So sánh hơn:

  • Tính từ ngắn: S + be + adj + er + than ..... I am taller than Tuan.
  • Tính từ dài: S + be + more + adj + than .... My school is more beautiful than your school.

b. So sánh nhất:

  • Tính từ ngắn: S + be + the + adj + est ..... He is the tallest in his class.
  • Tính từ dài: S + be + the most + adj .... My school is the most beautiful.

c. Một số từ so sánh bất qui tắc:

  • good / well better the best
  • bad worse the worst

3. Từ nghi vấn:

  • what: cái gì
  • where: ở đâu
  • who: ai
  • why: tại sao
  • when: khi nào
  • how: như thế nào
  • how much: giá bao nhiêu
  • how often: hỏi tần suất
  • how long: bao lâu
  • how far: bao xa
  • what time: mấy giờ
  • how much + N: không đếm được có bao nhiêu
  • how many + N: đếm được số nhiều có bao nhiêu
19 tháng 2 2021

1/ Cây chè trồng khắp các tỉnh ở trung du miền núi bắc bộ, được trồng nhiều trên các đồi núi. Diện tích và sản lượng chè đứng đầu cả nước. Nổi tiếng nhất là chè Thái Nguyên, Bắc Giang...

- Cây chè phát triển ở vùng này vì: khí hậu lạnh phù hợp với sự phát triển, sinh trưởng của cây; nhiều diện tích đất feralit thuận lợi trồng cây công nghiệp; có nhiều đồi núi, thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh trồng chè; đay là cây truyền thống, người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc canh tác; chè đc sử dụng khắp cả nc thúc đẩy sự phát triển.

2/ - Duyên hải NTB thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế vì: đây là vùng có nhiều bãi biển, bãi tắm đẹp, khu nghỉ dưỡng, các địa điểm tham quan du lịch như sở thú, bảo tàng, các di tích lịch sử...; thời tiết mát mẻ, ít bão, thuận lợi cho các hđ du lịch diễn ra trong cả năm; vị trí nằm trên trục giao thông bắc - nam, có nhiều trục đường lớn và cảng biển, thuận lợi thu hút khách du lịch; các cấp lãnh đạo các tỉnh có nhiều chính sách thu hút khách du lịch tỏng và ngoài nc.

- BTB thường có nhiều thiên tai vì:

+ vào mùa đông, gió mùa đông bắc từ cao áp xi bia thổi xuống bị lệch về hướng đông ra biển, mang theo hơi ẩm từ biển vào, thổi vào vùng BTB, hướng của gió vuông góc với hướng của địa hình nên kia gió mùa đông bắc thổi tới thì bị dãy trường sơn bắc chắn lại, lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành mưa, trút hết ở đồng bằng BTB ( phía đông dãy TSB), tạo nên các cơn bão, cơn mưa ở BTB.

+ vào mùa hạ, gió mùa tây nam thổi từ vịnh ben- gan tới mang theo hơi ẩm từ biển vào. Khi đi qua phần đất liền của thái lan , campuchia, lào đến phía tây dãy trường sơn bắc thì bị chắn lại, lên cao gặp lạnh ngưng tụ thành nước, trút hết mưa ở phía tây dãy TSB, khi vượt qua dãy núi thì không còn hơi nước và trở nên khô nóng, làm phía đông TSB (phía đồng bằng) không có mưa, nắng nhiều, thời tiết khô nóng ( hiện tượng foehn).