K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

 - Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ.

 - Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.

1 tháng 11 2023

Vẫn cách quãng là gì?

 

31 tháng 10 2023

Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.

Vần liền là vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ, ca dao, tục ngữ. 

 Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ ở ca dao, tục ngữ.

31 tháng 10 2023

Vần lưng: Vần được gieo ở giữa dòng thơ.

Vần cách: Vần không được gieo liên tiếp mà thường cách ra một dòng thơ.

Vần liền: Vần được gieo liên tiếp ở các dòng thơ.

Vần chân: Vần được gieo ở cuối dòng thơ.

16 tháng 11 2016

Thơ song thất lục bát (hai 7+6-8), cũng được gọi là lục bát gián thất (6-8 xen hai 7) hay thể ngâm là một thể văn vầnvăn chương Việt Nam (thơ) đặc thù của Việt Nam. Một số tác phẩm lớn trong văn chương Việt Nam, trong đó có bản dịch Chinh Phụ Ngâm ra quốc âm đã được viết theo thể thơ này.

Thơ song thất lục bát gồm có 2 câu 7 chữ và 1 câu 6 chữ, 1 câu 8 chữ.

Chữ cuối câu bảy trên vần với chữ thứ 5 câu bảy dưới, chữ cuối câu bảy dưới vần với chữ cuối câu lục, tiếng cuối câu lục vần với chữ thứ 6 câu bát. Và chữ cuối câu bát vần với chữ thứ 5 (đôi khi chữ thứ 3) của câu thất tiếp theo.

Câu sốVần

1--t-b-T

2--b-T-B

3-b-t-B

4-b-t-BtB

5--t/B-B/b-T

6--b-T-B

7-b-t-B

8-b-t-BtB

Chữ thứ--1----2----3----4----5----6----7----8--

Chú thích:

  • -: Không bắt buộc
  • T: vần trắc, với các dấu thanh: Hỏi, ngã, sắc, nặng
  • B: vần bằng, với các dấu thanh: Ngang (không) hay huyền
  • Chữ in hoa: Chữ phải giữ vần
16 tháng 11 2016

Cách gieo vần nữa bạn

13 tháng 11 2023

Đáp án : A. Vần chân - vần cách. 

Vần chân "âu" ( đầu - sâu ) 

Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4 

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

28 tháng 3 2018

Ánh trăng kia đang sáng
Ngước lên nhìn hoang mang
Lòng này đầy hỗn loạn
Yêu anh không giới hạn
Liệu rằng chàng có hay
Nhìn thấy đất phủ sương
Ngại chi là sương gió
Lòng vấn vương khó tả
Hai nơi ở cách xa
Chàng cười như nở hoa
Nhưng bên kia xứ sở
Và khoảng cách của ta
Là chân trời xa ấy
Em chỉ cần nhìn thấy
Anh nơi đó xa xăm
Nguyện đi hết mười năm
Và cũng nhau tỏa sáng.

29 tháng 3 2018

Hai chữ nghe thân thương
Việt Nam tôi yêu dấu
Mảnh đất cánh cò bay
Lịch sử vàng son sáng
Trẻ em cười mỗi sáng
Cụ già ngồi lặng lẽ
Bên phố đông người qua
Mùi phở sức thơm lừng
Tà áo trắng phất phới
Trông mà đẹp rạng ngời
Tôi yêu nhiều điều lắm
Bởi nơi tôi sinh ra
Là Việt Nam yêu dấu

7 tháng 10 2021

mk cũng ko bt nữa ._."

8 tháng 10 2021

còn cái nịt em đúng cái nịt

17 tháng 10 2018

- Cách gieo vần “eo” – tử vận, oái oăm, khó làm, được Nguyễn Khuyến sử dụng rất tài tình.

- Vần "eo" góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm trạng uẩn khúc của thi nhân.

3 tháng 11 2021

ai bítkk