K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

5. ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\)     \(a.b=c.d\)

\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)

Mà a+b = c+ d; ab = cd

=> đfcm

 

Bài 4: 

a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD

nên IA=ID

Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC

nên IB=IC

b: Xét ΔIAB và ΔIDC có 

IA=ID

\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)

IB=IC

Do đó: ΔIAB=ΔIDC

10 tháng 8 2015

A B C M I

Vẽ tam giác BMI đều (M; A khác phía với BC)

=> BIM = 60o

+) Góc ABI + IBC = ABC = 60o

Góc IBC + CBM = IBM = 60o

=> góc ABI = CBM 

Xét tam giác ABI và CBM có: AB = CB ; ABI = CBM; BI = BM

=> tam giác ABI = CBM ( c- g-c) => AI = CM 

+) Tam giác ACM có: CM2 = IM+ IC( Vì IA= IB2 + IC2 ; IB = IM)

=> tam giác ACM vuông tại I => góc MIC = 90o

Vây góc BIC = BIM + MIC = 60+ 90= 150o 

30 tháng 12 2018

- ΔAOD = ΔCOB

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Lại có: OA = OC, OB = OD ⇒ OB – OA = OD – OC hay AB = CD.

- Xét ΔDIC và ΔBIA có:

CD = AB (chứng minh trên)

Giải bài 34 trang 71 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔDIC = ΔBIA (g.c.g)

⇒ IC = IA và ID = IB (các cặp cạnh tương ứng)