K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM

Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Cần gấp nhaBài 1: Tìm các số nguyên x biết1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 32) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).83) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 734) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7xBài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng1) (x + 5)(y − 3) = 152) (x + 3)(x + y − 5) = 73) (x – 1)(y + 5) = 234) (2 – x)(3y + 1) = 85) 8x + 10  2x6) 10x + 13  2x + 1Bài 3:...
Đọc tiếp

Cần gấp nha

Bài 1: Tìm các số nguyên x biết

1) 4(x – 5) – 7(5 – x) + 10(5 – x) = - 3

2) 5x – 2(x – 1) = - 4.3.125.(-25).8

3) 7x + 6(3 – x) = 27 – 20 + 73

4) 6x – 5(x – 7) = (27 – 514) – (486 – 73)

5) 3|x + 4| - 2(x – 1) = 7 – 2x

6) 2|x – 6| + 7x – 2 = |x – 6| + 7x

Bài 2: Tìm các số nguyên x, y biết rằng

1) (x + 5)(y − 3) = 15

2) (x + 3)(x + y − 5) = 7

3) (x – 1)(y + 5) = 23

4) (2 – x)(3y + 1) = 8

5) 8x + 10  2x

6) 10x + 13  2x + 1

Bài 3: Tính số hạng thứ 50 của các dãy sau và tính tổng của 50 số hạng đó :

a) 1.6; 2.7; 3.8; ... b) 1.4; 4.7; 7.10;...

Bài 4: a) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất khi chia cho 6,7,9,đều được số dư theo thứ tự là 2,3,5

b) Tìm số tự nhiên a biết rằng 156 chia cho a dư 12 và 280 chia a dư 10. Bài 5. Cho đoạn thẳng AB= 6cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C. Biết E là trung điểm của đoạn thẳng CA, F là trung điểm của đoạn thẳng CB.

a) Chứng tỏ rằng độ dài đoạn CB lớn hơn độ dài đoạn CA. b) Tìm độ dài đoạn EF. Bài 6. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia đối của tia BA lấy điểm C sao cho BC = 5cm . Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 4cm a) Hãy chứng tỏ bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng.

b) So sánh độ dài đoạn thẳng AC và BD. c) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng BC thì I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AD không ? Tại sao? 

0
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

2
4 tháng 8 2017

K MIK NHA BN !!!!!!

B1 :Ta biết bình phương của một số nguyên chia cho 3 dư 0 hoặc 1 
đơn giản vì n chia 3 dư 0 hoặc ±1 => n² chia 3 dư 0 hoặc 1 

* nếu p = 3 => 8p+1 = 8.3 + 1 = 25 là hợp số 

* xét p nguyên tố khác 3 => 8p không chia hết cho 3 
=> (8p)² chia 3 dư 1 => (8p)² - 1 chia hết cho 3 
=> (8p-1)(8p+1) chia hết cho 3 

Vì gt có 1 số là nguyên tố nến số còn lại chia hết cho 3, rõ ràng không có số nào là 3 => số này là hợp số  

B2:Xét k = 0 thì được dãy số {1 ; 2 ; 10} có 1 số nguyên tố (1) 
* Xét k = 1 
ta được dãy số {2 ; 3 ; 11} có 3 số nguyên tố (2) 
* Xét k lẻ mà k > 1 
Vì k lẻ nên k + 1 > 2 và k + 1 chẵn 
=> k + 1 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 2 số nguyên tố (3) 
* Xét k chẵn , khi đó k >= 2 
Suy ra k + 2; k + 10 đều lớn hơn 2 và đều là các số chẵn 
=> k + 2 và k + 10 là hợp số 
=> Dãy số không có nhiều hơn 1 số nguyên tố (4) 
So sánh các kết quả (1)(2)(3)(4), ta kết luận với k = 1 thì dãy có nhiều số nguyên tố nhất

B3:Số 36=(2^2).(3^2)

Số này có 9 ước là:1;2;3;4;6;9;12;18;36

Số tự nhiên nhỏ nhất có 6 ước là số 12.

Cho tập hợp ước của 12 là B.

B={1;2;3;4;6;12}

K MIK NHA BN !!!!!!

4 tháng 8 2017

cảm ơn bạn nha

mình k cho ban roi do

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

18 tháng 12 2016

thank bạn nha

các bạn ơi trả lời giúp mình đi mà , mai kiểm tra bài rùi . Bạn nào làm được mình tích đúng cho.

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp sốBài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhấtBài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ướcBài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng...
Đọc tiếp

Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002 ( Đây là bài của chịnhunglth đó ạ)
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố

Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p

Các bạn có thể trả lời vài câu hỏi cũng được.Bạn nào trả lời được nhiều mình sẽ ủng hộ cho nha

0