K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

+Nếu 2a + 3b chia hết cho 17 => 4 .(2a+3b) chia hết cho 17

<=> 8a+12b chia hết cho 17

Xét 8a+12b+(9a+5b) = 17a+17b chia hết cho 17 

Mà 8a+12b chia hết cho 17 => 9a+ 5b chia hết cho 17

+Nếu 9a+5b chia hết cho 17 => 4.(9a+5b) chia hết cho 17

<=> 36a+20b chia hết cho 17

<=> 36a+20b-(34a+17b) chia hết cho 17 ( vì 34a+17b chia hết cho 17)

<=> 2a+3b chia hết cho 17

=> ĐPCM

9 tháng 2 2019

ĐPCM là gì vậy bạn?

1 tháng 9 2021

,!,!a,a,a,a

2 tháng 11 2017

+Nếu 2a + 3b chia hết cho 17 => 4 .(2a+3b) chia hết cho 17

<=> 8a+12b chia hết cho 17

Xét 8a+12b+(9a+5b) = 17a+17b chia hết cho 17 

Mà 8a+12b chia hết cho 17 => 9a+ 5b chia hết cho 17

+Nếu 9a+5b chia hết cho 17 => 4.(9a+5b) chia hết cho 17

<=> 36a+20b chia hết cho 17

<=> 36a+20b-(34a+17b) chia hết cho 17 ( vì 34a+17b chia hết cho 17)

<=> 2a+3b chia hết cho 17

=> ĐPCM

3 tháng 1 2016

a) a+4b chia hết cho 7 thì 5a+20b cũng chia hết cho 7

vậy (5a+20b)-(5a+3b) chia hết cho 7 nên 17b chia hết cho7

vì 17 không chia hết cho7 nên b phải chia hết cho 7

5a+3b chia hết cho 7 thì 20a+12b cũng chia hết cho 7

a+4b chia hết cho 7 thì 3a +12b cũng chia hết cho 7

vậy (20a+12b)-(3a+12b) chia hết cho7 nên 17a chia hết cho7

vì 17 không chia hết cho7 nên a phải chia hết cho 7

vì a chia hết cho7 và b chia hết cho 7 nên a+4b chia hết cho 7

b) tương tự như câu a

tích mình nhé Kim Chi !

13 tháng 7 2016

câu thứ 2

 a - 5b chia hết cho 17 thì 10a-50b chia hết cho 17 
10a-50b=10a+b-51b 
51b chia hết cho 17 nên 10a+b chia hết cho 17

51a : 17

=> 51a - a + 5b : 17

=> 50a + 5b : 17

=> 5 ( 10a + b ) : 17

=> 10a + b : 17

3 tháng 6 2020

giải hộ mình với nhá , thank !

5 tháng 1 2020

a)

Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là T = a. (a + 1). (a + 2)

- Chứng minh T chia hết cho 2: Chỉ có 2 trường hợp

+ Nếu a chia hết cho 2 (a chẵn)

=> T chia hết cho 2.

+ Nếu a chia 2 dư 1 (a lẻ)

=> a + 1 chia hết cho 2

=> T chia hết cho 2.

- Chứng minh T chia hết cho 3: Có 3 trường hợp

+ Nếu a chia hết cho 3

=> T chia hết cho 3.

+ Nếu a chia 3 dư 1

=> a + 2 chia hết cho 3

=> T chia hết cho 3.

+ Nếu a chia 3 dư 2

=> a + 1 chia hết cho 3

=> T chia hết cho 3.

Mà 2 và 3 nguyên tố cùng nhau

=> T chia hết cho 2.3 = 6 (đpcm).

Vậy tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6.

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 1 2020

a) Gọi n, n+1, n+2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

Ta có A=n*(n+1)*(n+2)

- Chứng minh A chia hết cho 2:

+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ => n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

- Chứng minh A chia hết cho 3:

+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1=> n+2 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

Mà (2,3) =1

=> A chia hết cho 2*3 = 6 ( thỏa mãn )

Vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6

Chúc bạn học có hiệu quả!

25 tháng 1 2016

Sao bạn ko trả nick cho Tâm?

Vì \(\hept{\begin{cases}5a+3b⋮1995\\13a+8b⋮1995\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}8.\left(5a+3b\right)⋮1995\\3.\left(13a+8b\right)⋮1995\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}40a+24b⋮1995\\39a+24b⋮1995\end{cases}}}\)

=> (40a+24b)−(39a+24b)⋮1995

=> 40a+24b−39a−24b⋮1995

=> b⋮1995(1)

=> 8b⋮1995

Mặt khác 13a+8b⋮1995

=> 13a⋮1995Mà (13;1995)=1

=> a⋮1995(2)Từ (1) và (2)

=> a,b⋮1995(đpcm)

4 tháng 11 2019

bạn giải sai chắc chắn 100% mk đc cô giảng bài này rồi