K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Câu 1:

A sai

B sai

C đúng

D sai

30 tháng 1 2019

câu B và câu A đều đúng vì cũng giống y chan luôn

22 tháng 7 2017

Đáp án D

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1: AaBb.

F1 x F1: AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2 , 3, 4, 5 đúng.

Nội dung 6 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1

12 tháng 10 2019

Chọn C

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1 : AaBb.

F1 x F1 : AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1. 

25 tháng 3 2017

Để tạo ra tỉ lệ như trên thì ta có:

P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB.

F1 : AaBb.

F1 x F1 : AaBb x AaBb.

F2: (1AA : 2Aa : 1aa) x (1BB : 2Bb : 1bb)

Nội dung 1, 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Tỉ lệ kiểu hình 9 : 6 : 1 là biến đổi của tỉ lệ 9 : 3 : 3 : 1.

Đáp án đúng: B

13 tháng 3 2022

a -c

13 tháng 3 2022

A

C

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện...
Đọc tiếp

Nguỵ biện là sự cố ý suy luận sai, nhưng làm như là đúng. Chẳng hạn như : 1 + 1 =3

Ngụy biện (Fallacies) (https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5y_bi%E1%BB%87n) là cố tình vi phạm các quy tắc logic trong duy luận, sử dụng các lập luận một cách sai lầm, không hợp lý. Xuất hiện ở một số người thường xuyên đỗ lỗi cho hoàn cảnh, do người khác… bao biện nhưng sai phạm của mình. Một số ngụy biện cố ý để nhằm mục đích thao tác, đánh lạc hướng người đọc và nghe, biến cái đúng là sai và biến cái sai là đúng. Những sai lầm không cố ý trong suy luận do ẩu tả, thiếu hiểu biết được gọi là ngộ biện.

Chứng minh ngụy biện 1 +1 bằng 3 như sau:

Giải

1 + 1 = 3 <=> 2 = 3

Gỉa sử ta có: 14 + 6 – 20 = 21 + 9 – 30

Đặt 2 và 3 thừa số chung ta có:

2 x ( 7 + 3 – 10 ) = 3 x ( 7 + 3 – 10 )

Theo toán học thì hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất bằng nhau.

Như vậy: 2 = 3

Phản biện:

  • Sự thật 2 không thể bằng 3. Bài toán này sai trong lí luận của chúng ta là ở chỗ ta kết luận rằng: Hai tích bằng nhau và có thừa số thứ hai bằng nhau thì thừa số thứ nhất cũng bằng nhau. Điều đó không phải bao giờ cũng đúng.
  • Kết luận đó đúng khi và chỉ khi hai thừa số bằng nhau đó khác 0. Khi đó ta có thể chia 2 vế của đẳng thức cho số đó. Trong trường hợp thừa số đó bằng 0, thì luôn luôn có a x 0 = b x 0 với bất kì giá trị nào của a và b.

ta có:1+1=2+1

mà (1+1)x0=(2+1)x0

vậy 1+1=3

Vì vậy, ta không thể khẳng định được rằng a = b

3
11 tháng 9 2018

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện tượng di truyền của tính trạng màu hoa

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 Tổ hợp các câu trả lời đúng là:

A. 1, 2, 3

B. 1, 4, 3

C. 2, 4, 1

D. 1, 2

1
26 tháng 10 2018

Đáp án A

A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1 à đúng

P: AAbb x aaBB à F1: AaBb à F2: 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng à đúng, AaBb x aabb à 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81 à đúng

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 à sai, AaBb x AaBb à xác suất: (AAbb + aaBB)/(A-bb+aaB-) = 1/4

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, màu sắc hoa là do hai gen, mỗi gen gồm 2 alen( kí hiệu A ,a và B,b) nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau quy định. Trong đó khi có mặt của cả hai alen trội A và B trong kiểu hình hoa có màu đỏ, khi chỉ có một trong hai alen trội A hoặc B thì hoa có màu hồng, khi không có alen trội nào thì hoa có màu trắng. Những kết luận nào trong số các kết luận dưới đây là đúng về hiện tượng di truyền của tính trạng màu hoa

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 Tổ hợp các câu trả lời đúng là:

A. 1,2,3. 

B. 1, 4, 3.

C. 2, 4, 1.

D. 1, 2.

1
16 tháng 6 2017

Đáp án A

A-B-: đỏ

A-bb, aaB-: hồng

aabb: trắng

1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1 à đúng

P: AAbb x aaBB à F1: AaBb à F2: 9:6:1

2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng à đúng, AaBb x aabb à 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng

3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81 à đúng

4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 à sai, AaBb x AaBb à xác suất: (AAbb + aaBB)/(A-bb+aaB-) = 1/4