K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

Điện trở của dây dẫn là \(R=\frac{U}{I}=\frac{15}{0,9}=\frac{50}{3}\left(\Omega\right)\)

Sau khi giảm thì hđt là : 15 - 3 = 12 (V)

Cđdđ là \(I=\frac{U}{R}=\frac{12.3}{50}=0,72\left(A\right)\)

Vậy

I=U/R

=>R=9/0,3=30

U'=6

=>I'=6/30=0,2

2 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(U=9V\)

\(I=0,3A\)

\(U'=9-3=6V\)

_________

\(I'=?A\)

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,3}=30\Omega\)

Cường độ dòng điện là:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)

17 tháng 8 2016

thương số U trên I là:

\(\frac{U}{I}=30\)

hiệu điện thế lúc sau là:

U'=U-3=6V

cường độ dòng điện qua dây dẫn lúc sau là:

I'=\(\frac{U'}{30}=0,2A\)

6 tháng 7 2017

Đáp án D

Cường độ dòng điện tỉ lệ với hiệu điện thế nên:

I 1 / I 2   =   U 1 / U 2   =   9 / 6   =   3 / 2 .

= >   I 2   =   I 1 .   2 / 3   =   0 , 2 A

15 tháng 4 2019

Đáp án D

Từ định luật Ôm ta có điện trở bóng đèn: R = U/I = 12/0,3 = 40Ω.

Khi giảm hiệu điện thế: ∆U = 4V, vậy U’ = 12 - 4 = 8V

Vậy cường độ dòng điện I = U/R = 8/40 = 0,2A.

2 tháng 8 2023

Tóm tắt:

\(U=18V\)

\(I=0,9A\)

\(U'=24V\)

_______

\(I'=?A\)

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,9}=20\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{24}{20}=1,2A\)

2 tháng 8 2023

Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{2,5}=20\Omega\)

Cường độ dòng điện giảm 0,5A thì cường độ dòng điện là:

\(I'=I-0,5=2,5-0,5=2A\)

Hiệu điện thế là:

\(U'=I'\cdot R=2\cdot20=40V\)

25 tháng 2 2018

Đáp án B

Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng bấy nhiêu lần. Hiệu điện thế đặt vào dây dẫn đã tăng lên 5/3 lần nên cường độ dòng điện cũng tăng lên 5/3 lần. Nên I = 1A.

5 tháng 7 2021

undefined

5 tháng 7 2021

thks you