K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2019

Câu 1 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Bố cục văn bản:

- Phần 1 (từ đầu ... thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước): Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi tới chân thác

- Phần 2 (tiếp ... thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò): Con thuyền vượt qua khỏi đoạn sông có nhiều thác dữ

- Phần 3 (còn lại): Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ

Câu 2 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả ở trong bài theo trình tự tuyến tính (hành trình của con thuyền)

    + Tả cảnh ở vùng đồng bằng êm đềm, thơ mộng, không gian mở ra rộng lớn, phóng khoáng

    + Cảnh sắp đến đoạn nguy hiểm có nhiều thác ghềnh thì sự vật hiện ra đột ngột “ núi cao như đột ngột hiện ra chắn trước mặt”

    + Đến đoạn vượt thác đặc tả cảnh dữ dội, nguy hiểm của địa hình

- Vị trí của người kể: trên con thuyền nhìn ra dòng sông và cảnh vật đôi bờ

-> Vị trí này thuận lợi cho việc miêu tả chân thực cảnh thiên nhiên và con người.

Câu 3 (trang 40 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Cảnh con thuyền vượt sông:

    + Sự chuẩn bị của con người: nấu cơm ăn để chắc bụng, chuẩn bị sào tre bịt đầu sắt

    + Dòng nước dữ dội, hung hãn: nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng

- Hình ảnh Dượng Hương Thư nổi bật:

    + Ngoại hình rắn rỏi, chắc khỏe

    + Động tác dứt khoát, nhanh, mạnh mẽ

- Sử dụng câu so sánh miêu tả cảnh vượt thác của Dương Hương Thư:

    + Sử dụng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: “động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt”, “như một pho tượng đúc bằng đồng”

    + Lối tả cường điệu hóa: “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ.

    + Đối lập hình ảnh Dượng Hương Thư nói năng nhỏ nhẹ, nhu mì khi ở nhà

=> Hình ảnh con người lao động khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn khi vượt qua thử thách

Câu 4 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Những hình ảnh so sánh miêu tả cây cổ thụ ven sông:

    + Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt… nhìn xuống nước.

-> Nhân hóa (chuyển nghĩa ẩn dụ) diễn tả thiên nhiên cũng như con người lo lắng trước những thử thách sắp phải đương đầu

    + Dọc sườn núi, những cây to mọc…tiến về phía trước.

-> Biện pháp so sánh diễn tả thiên nhiên vui mừng, phấn khích trước niềm vui chinh phục của con người.

Câu 5 (trang 40 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Tác phẩm miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn đoạn từ trước địa phận Phường Rạch đến Trung Phước.

- Bằng các biện pháp nghệ thuật tả cảnh, tả người qua hình ảnh so sánh, nhân hóa, nổi bật lên hình ảnh con người trên khung cảnh thiên nhiên vừa mơ mộng vừa dữ dội

    + Đồng thời ca ngợi phẩm chất của người lao động dũng cảm, dung dị.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 41 sgk Ngữ Văn 6 tập 2):

- Trong bài sông nước Cà Mau:

    + Tác giả đi từ ấn tượng khái quát tới cụ thể -> mang tới hình ảnh thiên nhiên và con người Nam Bộ tấp nập, trù phú, độc đáo.

- Trong bài Vượt thác tác giả tả cảnh quan hai bên bờ sông theo hành trình của con thuyền qua những địa hình khác nhau, rồi tập trung miêu tả cảnh vượt thác.

    + Làm nổi bật hình ảnh con người dũng cảm, kiên định trước mọi khó khăn thử thách

Học tốt

9 tháng 7 2021
Bài 88: a. 53.56 = 53 + 6= 59 b. 34.3 = 34 + 1 = 35 Bài 90: 10 000 = 104; 1 000 000 000 = 109
16 tháng 4 2017

x = \(\frac{7}{10}\)

Tk mình nha!!!>.<

16 tháng 4 2017

35%x - 70%=-65%x

35%x-(-65%x)=70%

35%x+65%x=70%

100%x=70%

x=70%

Vậy x=70%

Mọi người tk cho mình nhé. Mình cảm ơn nhiều ^-^

9 tháng 8 2018

( x + 1) + (x +4) + ...+ ( x + 34) = 222

x*12 + [(1+34) * 12 : 2] = 222

x*12 + 210 = 222

x*12 = 12

x = 1

(x+1)+(x+ 4)+...+(x+34)=222

x*12+(1+4+7...+34)=222

x*12+210=222

x*12=222-210

x*12=12

x=12:12

x=1

các bạn nhớ k cho mình nhé

19 tháng 12 2023

chị nói rõ ra là gì đc ko ạ

19 tháng 12 2023

là sao v bn

 

19 tháng 12 2023

Kỉ niệm trường em

Trường em giờ đã xa

Được 10 năm rồi đó

Vậy mà em vẫn nhớ

Những kỉ niệm trường em

Trường em với niềm vui

Trường như bao nỗi nhớ

Kỉ niệm đáng nhớ nhất

Là cách đây 10 năm

Ngày đầu tiên đi học

Em khóc, túm áo mẹ

Giữ chặt không muốn rời

Lúc ấy cô nhẹ nhàng

Đến bên lau nước mắt

Bàn tay cô mềm mại

Nhẹ nhàng và thân thương

Nơi đầy có bạn bè

Là những người học chăm

Đi xa em mãi nhớ

Ngôi trường tuổi học trò

Nhớ mãi về bảng đen

Bạn thân cùng cửa sổ

Chiếc ghế ngồi thân quen...

19 tháng 12 2023

tự vt 100% nhé

27 tháng 6 2017

(2.x-4). (x-1)=0

Số nào nhân với 0 cx bằng 0

TH1: 2.x-4=0.                 TH2: x-1=0

2x=0+4.                                    x=0+1

2x=4.                                        x=1

x=4÷2

x=2

27 tháng 6 2017

\(\left(2x-4\right)\cdot\left(x-1\right)=0\Rightarrow\left(2x^2-6x+4\right)=0\Leftrightarrow\left(2x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

ủng hộ mik nha

18 tháng 4 2017

vì: | x - 1 | \(\ge\)0

Mà | x - 1 | . ( y + 2 ) = -6 

=> | x - 1 | \(\in\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Mà | x - 1 | . ( y + 2 ) = -6 

\(\Rightarrow y-2\in\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Rồi bạn kẻ bảng là được

18 tháng 4 2017

 Vi /x-1/.(y+20)=-6 nen x-1 va y+2 thuoc U(-6)={1;-1;2-2;3-3;6-6}

Ta co 2 truong hop: x-1<0 ;y+2 >0

                                    x-1>0;y+2 <0

ta xet TH1: x-1 <0 nen x-1=(-x-1) ;y+2>0 nen y+2= y+2

  1.    ta co -x-1=-1;y+2=6         
  2. -x-1=1; y+2=-6
  3. -x-1=-2;y+2=3
  4. -x-1=2;y+2=-3

VAY THOI CU TU DO MA PHAT TRIEN LEN

21 tháng 12 2016

Bài 1:

- Bài tùy bút nói về một thứ quà của lúa non: Cốm

- Để nói về đối tượng ấy tác giả đã sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, nhận xét, bình luận, nhưng nổi bật nhất là biểu cảm, biểu hiện trực tiếp cảm xúc của tác giả, và cảm xúc ấy đã thấm sâu vào các chi tiết miêu tả, nhận xét, bình luận

- Bài văn có 3 đoạn:

  • Đoạn 1: Từ đầu đến "chiếc thuyền rồng..." : Từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và sự hình thành của hạt cốm.
  • Đoạn 2: từ "Cốm là thức quà riêng biệt" đến "kín đáo và nhũn nhặn" : Phát hiện và ca ngợi giá trị nhiều mặt của cốm - đặc biệt là giá trị văn hóa.
  • Đoạn 3: Phần còn lại : bàn về sự thưởng thức cốm với những ý nghĩa sâu xa.