K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

Tham khảo!

Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
- Nghệ thuật :
 Ẩn dụ : Con cò : tình mẫu từ
- Ý nghĩa : Ẩn dụ : Khẳng định nhấn mạnh và tăng sức gợi : thể hiện tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con. Chịu gian khổ vất vả

13 tháng 12 2021

chơi chữ mà bạn

Con cò ăn bãi rau răm
Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai
- Nghệ thuật :
Ẩn dụ : Con cò : tình mẫu từ
- Ý nghĩa : Ẩn dụ : Khẳng định nhấn mạnh và tăng sức gợi : thể hiện tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con. Chịu gian khổ vất vả

Theo mk là ko có chơi chữ

4 tháng 8 2017

nghệ thuật ;ẩn dụ;con co-tình mẫu tử

ý nghĩa ẩn dụ khẳng định nhấn mạnh và tăng sức gọi; thể hiện tình cảm yêu thương của mẹ dành cho con .chịu gian khổ vất vả

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệu thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?1.Gió đưa cây cải về trờiRau răm ở lại chịu lời đắng cay.2.Con cò ăn bãi rau rămĐắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng aiB2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng...
Đọc tiếp

B1: Xác định ẩn dụ trong 2 VD sau? cách sử dụng ẩn dụ trong 2 VD trên có j khác nhau? Từ việc so sánh trên, em rút ra kết luận j khi xác định tu từ ẩn dụ?

1.Gió đưa cây cải về trời

Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.

2.Con cò ăn bãi rau răm

Đắng cay chịu vậy, đãi đằng cùng ai

B2 : Sau khi chôn cất Dế Choắt xong, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước tấm mộ của người bạn xấu số. Hãy tưởng tượng và thay lời Dế Mèn kể lại câu chuyện lúc ấy.

Qua câu chuyện của Dế Mèn, em rút ra bài học j trong cuộc sống?

B3: Xác định ẩn dụ, hoán dụ trong các VD sau :

a. Câu chuyện nghe nhạt nhẽo lm sao

b.Mình về với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc ko nguôi nhớ Người.

c.Hỡi lòng tê tái thương yêu

Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh.

d. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

P/S: Giúp mik nha, ai lm hay, đúng mik tick cho 3 tick

0
 Câu 1: (2.0 điểm)a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.Mời cô mời bác ăn cùng, Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.                          (Phạm Hổ)Câu 2 (2.0 điểm)a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ...
Đọc tiếp

 

Câu 1: (2.0 điểm)

a.Thế nào là biện pháp tu từ chơi chữ?

b.Xác định từ ngữ chơi chữ trong đoạn trích sau và cho biết nó thuộc lối chơi chữ nào?

“Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,

Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.

Mời cô mời bác ăn cùng,

 Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà”.

                          (Phạm Hổ)

Câu 2 (2.0 điểm)

a. (1.0 điểm) Thế nào là điệp ngữ?

b. (1.0 điểm) Cho khổ thơ sau:

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

                (“Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh)

Xác định điệp ngữ trong khổ thơ. Điệp ngữ đó thuộc dạng nào và cho biết tác dụng?

 

1

a)  Chơi chữ là BPTT lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Có một chút Tham khảo:)

8 tháng 1 2022

a, Biện pháp tu từ chơi chữ là lợi dụng sự đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.  

b,  Từ ngữ chơi chữ : Sầu riêng và vui chung

Sử dụng từ trái nghĩa để chơi chữ

2, - Điệp ngữ là một biện pháp tu từ lặp lại nhiều lần từ, cụm từ, câu nhắn nhấn mạnh ý nghĩa của câu. 

- Điệp ngữ "Vì"

- Tác dụng : :nhấn mạnh vào mục đích chiến đấu là vì từ những thứ tầm thường, giản dị thường ngày cho tới cả tổ quốc.

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.

+ Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

+ Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

+ Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

2 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Những từ chỉ sự vật gần gũi như mỡ, dò (giò), nem chả gần nghĩa với thịt. Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ, thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

Con đọc câu truyện sau đây và trả lời câu hỏi :Chú Chồn lười học      “Chồn Mướp sống ở khu rừng thông, vì là con một nên cậu được cha mẹ cưng chiều vô cùng. Tới tuổi đi học rồi, nhưng Chồn Mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn Mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi...
Đọc tiếp

Con đọc câu truyện sau đây và trả lời câu hỏi :

Chú Chồn lười học

      “Chồn Mướp sống ở khu rừng thông, vì là con một nên cậu được cha mẹ cưng chiều vô cùng. Tới tuổi đi học rồi, nhưng Chồn Mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn Mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi bướng.

     Một hôm, Chồn mải chơi, bị lạc vào sâu trong rừng mà không biết đường ra. Cậu ta lang thang mãi mới tìm được bảng chỉ đường. Nhưng khổ nỗi, không biết chữ nên Chồn không đọc được. Cậu ngồi xuống vừa khóc vừa hối hận, nếu chịu khó đi học biết chữ thì bây giờ đâu phải như thế này. Đúng lúc đó thì bác Sư Tử xuất hiện, chồn tưởng mình sắp bị ăn thịt nên quỳ lạy xin tha mạng.

     Bác sư tử bảo: “Ta chỉ muốn giúp cháu thôi, vì cháu không biết chữ chứ gì?”. Chồn gật đầu. Được bác Sư Tử khuyên răn và chỉ đường, Chồn đã tìm về được ngôi nhà của mình. Chú mừng lắm và nhất quyết từ nay phải đi học”                                                                                                                          

                                                                                                                   Sưu tầm

 Bạn Chồn trong câu chuyện trên có tính cách như thế nào ?

A.Hay cãi bướng, không biết vâng lời

B. Lười học, chỉ thích rong ruổi đi chơi

C. Tất cả các đáp

1
30 tháng 3 2018

Tới tuổi đi học rồi, nhưng chồn mướp vẫn không chịu đến trường, suốt ngày chỉ biết rong chơi. Vì được nuông chiều quá, Chồn mướp đâm ra bướng bỉnh, không chịu nghe lời ai. Ai khuyên gì cậu cũng không nghe mà còn cãi bướng.