K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 1 2019

4Ag + O2       \(\rightarrow\) 2Ag2O

21 tháng 1 2019

O2+Ag->Ag2O

16 tháng 4 2018

-    Giống nhau :

+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.

+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.

-  Khác nhau :

+ Ở cư dân Văn Lang - Âu Lạc thì nghề đúc đồng, làm gốm phát triển mạnh, trong khi đó cư dân Cham-pa lại phát triển nghề khái thác lâm thổ sản, xây dựng đền tháp và ở cư dân Phù Nam thì nghề đánh cá và buôn bán bằng đường biển lại phát triển mạnh.

+ Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có tín ngưỡng phổ biến là sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc và những người có công với làng, nước. Trong khi đó ở quốc gia Cham-pa và Phù Nam do ra đời muộn hơn nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của đạo Hinđu và đạo Phật.

Giải toán luôn nè : 1 + 1 = 2  và 2 + 2 = 4 :D

16 tháng 4 2018

1+1=2

2+2=4

hihi

13 tháng 5 2018

ờ.

lần sau cấm đăng câu hỏi linh tinh

13 tháng 5 2018

đây là chuyện riêng nha

14 tháng 12 2018

a) Phương trình phản ứng hóa học :

S + O2 →→ SO2

b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :

nS=3,232=0,1(mol)nS=3,232=0,1(mol)

Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol

=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :

VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)

Vì khí oxi chiếm 20% về thể tích của không khí nên thể tích không khí cần dùng là :

Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)

15 tháng 4 2018

là 1 học sinh em không nên hút thuốc

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

15 tháng 4 2018

Cần tránh xa chúng và tuyệt đối ko được sử dụg

1+1=2

2+2=4

/Hok tốt/

7 tháng 3 2018

Đáp án C

Câu 40: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :             A. amophot.                B. ure.                        C. natri nitrat.             D. amoni nitrat.Câu 41: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3 ?A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.               B. NH4Cl,...
Đọc tiếp

Câu 40: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là :

             A. amophot.                B. ure.                        C. natri nitrat.             D. amoni nitrat.

Câu 41: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH­3 ?

A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.               B. NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3.        

C. NH4Cl, NH4NO3,  NH4NO2.                     D. NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3.

Câu 45: Các loại liên kết có trong phân tử HNO3 là :

            A. cộng hoá trị và ion.                                    B. ion và phối trí.

            C. phối trí và cộng hoá trị.                              D. cộng hoá trị và hiđro.

Câu 46: Trong phân tử  HNO3 nguyên tử N có :

A. hoá trị V, số oxi hoá +5.                            B. hoá trị IV, số oxi hoá +5.

C. hoá trị V, số oxi hoá +4.                            D. hoá trị IV, số oxi hoá +3.

Câu 47: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do

            A. HNO3 tan nhiều trong nước.                                

B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

            C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

            D. dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2.

Câu 48: Các tính chất hoá học của HNO3 là :

            A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh.

            B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ.

            C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh.

            D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ.

Câu 49: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính axit là :

            A. CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2, FeO.             B. CuO, NaOH, FeCO3, Fe2O3.

            C. Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3, NH3.                 D. KOH, FeS, K2CO3, Cu(OH)2.

Câu 50: Khi cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch chứa các ion

            A. Cu2+, S2-, Fe2+, H+, NO3-.                           B. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.

            C. Cu2+, SO42-, Fe3+, H+, NO3-.                       D. Cu2+, SO42-, Fe2+, H+, NO3-.

Câu 51: Dãy gồm tất cả các chất khi tác dụng với HNO3 thì HNO3 chỉ thể hiện tính oxi hoá là :

            A. Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2.                     B. Al, FeCO3, HI, CaO, FeO.

            C. Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2.                     D. Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag.

Câu 52: Khi cho kim loại Cu phản ứng với HNO3 tạo thành khí độc hại. Biện pháp nào xử lý tốt nhất để chống ô nhiễm môi trư­ờng ?

A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nư­ớc.      B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.

C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm.       D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nư­ớc vôi.

Câu 53: Nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với :

A. Dung dịch HCl đậm đặc.                           B. Axit sunfuric đặc.

C. Xút đậm đặc.                                              D. Hỗn hợp HCl và H2SO4.

Câu 54: Trong phản ứng : Cu  +  HNO3 ®  Cu(NO3)2  +  NO  +  H2O

Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :

            A. 8.                            B. 6.                            C. 4.                            D. 2.

Câu 55: Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng sau là :

                        FeO + HNO®  Fe(NO3)3 + NO + H2O

            A. 1 : 2.                       B. 1 : 10.                     C. 1 : 9.                       D. 1 : 3.

Câu 56: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là : 

Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O

            A. 55.                          B. 20.                          C. 25.                          D. 50.

Câu 57: Cho sơ đồ phản ứng :

FeS2 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là :

            A. 21.                          B. 19.                          C. 23.                          D. 25.

Câu 58: Cho sơ đồ phản ứng :

Fe3O4 + HNO3 ®  Fe(NO3)3 + NO + H2O

Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là :

             A. 3, 14, 9, 1, 7.                                             B. 3, 28, 9, 1, 14.       

C. 3, 26, 9, 2, 13.                                            D. 2, 28, 6, 1, 14.

Câu 59: Cho sơ đồ phản ứng :

Cu2S + HNO3 ® Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O

Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là :

A. 3 và 22.                  B. 3 và 18.                   C. 3 và 10.                  D. 3 và 12.

0
20 tháng 8 2021

 sao vậy bn 

 

13 tháng 12 2018

mai mở tài liệu ra là đc

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

28 tháng 3 2019

Đây!

Bây giờ mọi người hãy tk cho cmt này của mk

Đương nhiên mk sẽ ko quên phần của 1 ai nhé

29 tháng 7 2019