K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

ĐK: \(x\ge-1;x\ne3\)

\(B^2=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(B^2\) có giá trị nguyên dương thì \(\frac{4}{x-3}\) có giá trị nguyên dương.Tức là x - 3 > 0

Và \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{4;5;7\right\}\).Để B có giá trị nguyên dương thì \(B^2\) là số chính phương.

Với x = 4: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+4=5\) (loại)

Với x = 5: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+2=3\)(loại)

Với x = 7: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+1=2\)(loại)

Vậy không có giá trị nào của x thuộc Z đề B có giá trị nguyên dương.

30 tháng 10 2017

B=\(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)

B = \(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có giá trị dương thì 4\(⋮\)\(\sqrt{x}-3\) và \(\sqrt{x}-3\ge0\)

=> \(\sqrt{x}-3\)\(\in\)Ư(4)=(1;-1;4;-4) mà \(\sqrt{x}-3\ge0\)nên  \(\sqrt{x}-3\in\left(1;4\right)\)

\(\sqrt{x}\)\(\in\)(4;7)

\(\in\)(16;49)

Để câu trả lời của bạn nhanh chóng được duyệt và hiển thị, hãy gửi câu trả lời đầy đủ và không nên:

  • Yêu cầu, gợi ý các bạn khác chọn (k) đúng cho mình
  • Chỉ ghi đáp số mà không có lời giải, hoặc nội dung không liên quan đến câu hỏi.
10 tháng 11 2016

a)Tại \(x=\frac{16}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)

Tại \(x=\frac{25}{9}\) ta có: \(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)

b)Khi \(A=5\Rightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=5\)(*)

Đk:\(\sqrt{x}-1\ne0\Rightarrow x\ne1;\sqrt{x}\ge0\Rightarrow x\ge0\)

Đặt \(\sqrt{x}+1=t\left(t\ge0\right)\),(*) trở thành

\(\frac{t}{t-2}=5\Rightarrow t=5\left(t-2\right)\)

\(\Rightarrow t=5t-10\)

\(\Rightarrow2t=5\Rightarrow t=\frac{5}{2}\)(thỏa mãn)

\(t=\frac{5}{2}\Rightarrow\sqrt{x}+1=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow\sqrt{x^2}=\left(\frac{3}{2}\right)^2\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)(thỏa mãn)

Vậy \(x=\frac{9}{4}\)

 

 

 

B =\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)    + \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)\(x\ge0\)\(x\ne2;3\))

   = \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=  \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)\(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có gtri nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải nguyên

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilonƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilon\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

\(\sqrt{x}-3\)                    1            -1           2            -2           4            -4

\(\sqrt{x}\)                            4                 2         5           1          7            -1 (L)

x                                     16                    4      25        1           49

vậy x \(\varepsilon\){ 16 ; 4 ; 25; 1 ; 49 }

#mã mã#

3 tháng 6 2016

\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để B nguyên thì\(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên => \(\sqrt{x}-3\) phải là ước của 4.Đến đây thì bài toán dể rồi.

3 tháng 6 2016

Ta có: \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để B nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) nguyên  <=>  \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\text{Ư}\left(4\right)\)

28 tháng 9 2017

ĐK : \(x>1\)

\(B=\frac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x}\right)}+\frac{x\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\frac{2\sqrt{x-1}}{x-1-x}+x\)

\(=x-2\sqrt{x-1}\)

Ta có : \(B=x-2\sqrt{x-1}=x-1-2\sqrt{x-1}+1=\sqrt{\left(x-1\right)^2}-2\sqrt{x-1}+1\)

\(=\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ge0\)

Để B nhận gt nguyên dương \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2\ne0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ne1\Rightarrow x\ne2\)

Vậy \(x>1;x\ne2;x\in Z^+\) thì B nhận GT nguyên dương

28 tháng 9 2017

Thánh chịu thôi@@@@@?

\(B=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;64\right\}\)