K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :                                                              Ốc và Thỏ thi chạyỐc đang nhẩn nha bò đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.Ốc về bàn trong họ hàng rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sắn ở một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
                                                              Ốc và Thỏ thi chạy
Ốc đang nhẩn nha bò đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.
Ốc về bàn trong họ hàng rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sắn ở một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe tiếng Ốc giễu cợt : "Thỏ sao chạy chậm thế ! Tôi đã đến rồi." Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy. Nhưng tới đích thì Thỏ đã thấy Ốc đứng đấy từ bao giờ0
Từ đó cứ thấy Ốc là Thỏ tránh xa vì xấu hổ.
Để thắng Thỏ trong cuộc thi, Ốc đã lên kế hoạc hành động rất thông minh. Kế hoạch của Ốc được chia thành từng giai đoạn. Em hãy cho biết ở mỗi giai đoạn đã xảy ra việc gì.
Việc 1 :
Việc 2 :

Việc 3 :

0
Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :                                                              Ốc và Thỏ thi chạyỐc đang nhẩn nha bò đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.Ốc về bàn trong họ hàng rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sắn ở một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :
                                                              Ốc và Thỏ thi chạy
Ốc đang nhẩn nha bò đường thì gặp Thỏ. Thỏ vốn kiêu căng, bắt Ốc phải nhường đường cho mình. Ốc không chịu, Thỏ thách Ốc chạy thi.
Ốc về bàn trong họ hàng rồi phân công cho mỗi con đứng chờ sắn ở một đoạn trên đường đua. Thỏ chạy đến đâu cũng nghe tiếng Ốc giễu cợt : "Thỏ sao chạy chậm thế ! Tôi đã đến rồi." Thỏ cắm đầu cắm cổ chạy. Nhưng tới đích thì Thỏ đã thấy Ốc đứng đấy từ bao giờ0
Từ đó cứ thấy Ốc là Thỏ tránh xa vì xấu hổ.
Để thắng Thỏ trong cuộc thi, Ốc đã lên kế hoạch hành động rất thông minh. Kế hoạch của Ốc được chia thành từng giai đoạn. Em hãy cho biết ở mỗi giai đoạn đã xảy ra việc gì.
Việc 1 :
Việc 2 :

Việc 3 :

0
21 tháng 1 2018

1.Bàn bạc

2.Chia từng người

3.Sắp đặt lời nói

Thật ra em mới lên lớp 3 thôi nên em chỉ biết như thế. Mong chị(anh) thông cảm cho

21 tháng 1 2018

thank Vũ Thị Hương Giang nhé!

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường...
Đọc tiếp

Phần Đọc hiểu: : (4,0 điểm) Đọc kỹ đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:

                   Trong một cuộc thi chạy  giữa rùa và thỏ, thỏ tuy chạy nhanh nhưng cuối cùng rùa là người thắng cuộc. Nhưng thỏ không phục, nó yêu cầu thi lại một lần nữa. Sau đó, thỏ dùng hết tốc lực chạy một mạch đến đích. Thỏ thắng, lần này rùa lại không phục, nó nói:’’Mỗi lần thi đều do anh chỉ định đường chạy, lần này tôi sẽ định đường thi chạy’’.Ở chặng đua đầu, thỏ vẫn là người chạy trước, nhưng khi đến bờ sông, thỏ không sao qua được. Nó chỉ đành dương mắt ngó rùa bơi qua sông. Thỏ đã thua, rùa lại thắng.

  Sau đó gặp nhau trong cuộc thi tiếp, thỏ nói: ‘‘Tại sao chúng ta cứ ăn thua với nhau như thế? Chúng ta hãy hợp tác nhé!’’. Thế là trên đất liền, thỏ cõng rùa chạy; đến bờ sông, rùa cõng thỏ trên lưng và cả hai vượt qua dòng nước.

  Cuối cùng, rùa và thỏ đều chiến thắng.

  ( Phỏng theo 50 câu chuyện làm thay đổi cuộc sống của bạn, NXB Đồng Nai 2010)

a)     Chỉ ra phương thức biểu đạt chính? 

b)    Nêu ngôi kể? Nhân vật chính là ai?                                                               

c)     Nêu tên BPTT và tác dụng của nó trong đoạn văn in đậm

d)    Câu chuyện để lai trong em những bài học gì                                                                       

3
5 tháng 3 2022

a, PTBĐ: Tự sự

b, Ngôi thứ 3. Nhân vật chính là Rùa và Thỏ

c, BPTT: Nhân hóa.

Tác dụng: Làm cho nhân vật thêm gần gũi, sinh động hơn

d, Nên biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng giành được chiến thắng. 

5 tháng 3 2022

a)phương thức biểu đạt chính là tự sự
b)Ngôi kể thứ 3 . Nhân vật chính là rùa và thỏ
c)BPTT là j.
d)Câu chuyện để lại trong em những bài học là nên giúp đỡ người khác và mỗi người có điểm mạnh điểm yếu khác nhau 
:33

 

Đề 2: I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎỞ một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với...
Đọc tiếp

Đề 2:

 

I. ĐỌC HIỂU Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ

Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang:

- Tớ chạy rất nhanh. Tớ là nhanh nhất đấy!

Mệt mỏi khi ngày nào cũng phải nghe những lời khoe khoang của thỏ và chế nhạo mình chậm chạp, Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình. Tất cả các loài động vật trong rừng đều rất ngạc nhiên khi nghe tin này, và chúng tập trung rất đông để xem rùa và thỏ chạy thi.

Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua. Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!”. Thỏ chạy vụt đi rất nhanh, loáng một cái quay lại đã không thấy bóng dáng rùa đâu. Thỏ cười khẩy và quyết định dừng lại để nghỉ ngơi. Nó quay lại nhìn con rùa và mỉa mai:

- Đúng là chậm như rùa, làm sao mà thắng nổi thỏ ta chứ !

Nói đoạn thỏ vươn mình rồi nằm dài ra đường để ngủ.

- Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

Trong lúc đó, rùa vẫn miệt mài chạy, chạy, chạy mãi không bao giờ dừng. Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ đang nằm ngủ và gần chạm tới vạch kết thúc.

Động vật trong rừng hò hét cổ vũ rất lớn cho rùa, thỏ giật mình tỉnh giấc. Nó lại còn vươn người và ngáp một cách lười biếng rồi mới bắt đầu chạy trở lại, nhưng đã quá muộn. Rùa đã cán đích trước và chiến thắng cuộc đua bằng tinh thần chăm chỉ và nghiêm túc của mình. Thỏ vô cùng xấu hổ và lủi tít vào trong rừng sâu, chẳng còn mặt mũi nào để gặp mọi người.

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Tự sự.               B. Miêu tả.                 C. Biểu cảm.              D. Nghị luận.

Câu 2. Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa.                  B. Rùa và Thỏ.          C. Thỏ.                       D. Động vật trong rừng

Câu 3. Vì sao có cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ ?

     A. Rùa thích chạy thi với Thỏ      B. Thỏ thách Rùa chạy thi

     C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa quyết tâm chạy thi.

  D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với mình.

Câu 4. Công dụng dấu chấm lửng trong câu: Tất cả động vật trong rừng đồng thanh hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ?

     A. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

     B. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm

     C. Mô phỏng âm thanh kéo dài, ngắt quãng

     D. Tất cả đều đúng.

Câu 5. Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống có nhiều nguy cơ phạm sai lầm. Tình huống đó trong văn bản Rùa và Thỏ là gì?

     A. Gặp ai chú ta cũng phải khoe khoang.

     B. Rùa đưa ra lời thách thức thỏ chạy thi với mình.

     C. Còn lâu nó mới đuổi kịp mình, cứ ngủ một giấc cho sướng đã - Thỏ ta thầm nghĩ.

     D. Hai bạn thỏ và rùa đứng ở vạch xuất phát sẵn sàng cho cuộc đua.

Câu 6. Thỏ thể hiện những đặc điểm gì của nhân vật trong truyện ngụ ngôn?

     A. tự cao, tự đại, ngạo nghễ .                 B. chủ quan, bảo thủ, phiến diện.

     C. tự cao, tự đại, chủ quan .                   D. không lắng nghe ý kiến của người khác .

Câu 7: Vì sao Thỏ thua Rùa

     A. Rùa chạy nhanh hơn Thỏ.  B. Rùa cố gắng còn Thỏ chủ quan, coi thường Rùa.

     C. Rùa dùng mưu mà Thỏ không biết.   D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà vẫn tới đích trước.

Câu 8. Ghép cột A với cột B sao cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ?

Cột A

Cột B

1. Nhân vật

a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa những bài học sâu sắc.

2. Hành động

b) Xoay quanh một hành vi ứng xử, một quan niệm, một nhận thức phiến diện, sai lầm,... có tính chất cường điệu, tạo một ấn tượng rõ rệt, hướng đến một bài học, một lời khuyên,...

3. Cốt truyện

c) Hiểu và tự đúc rút được bài học để tránh những sai lầm trong cuộc sống.

4. Bài học

d) Là loài vật, đồ vật, con người.

1+ ...               2+...                3+...                4+...

Câu 9. Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ?

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc câu chuyện trên?

II. VIẾT Hiện nay bạo lực học đường đang trở thành mối lo ngại cho tất cả mọi người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về bạo lực học đường ở học sinh hiện nay ?

0
31 tháng 10 2023

Hép pờ ni

I. ĐOC HIĖU (6.0 điểm)Đọc văn bản sau và trà lời các câu hỏi:CHÚ THO THÔNG MINHTrong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài nó,riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.Một hôm, Hổ đi chơi,gặp Thỏ. găp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hỗ dứng đón ở lốira,Mày dừng có hòng chạy nữa nhé! Tao tìm mày lâu lắm rồi! Muốn tốt ra đây nộpmạng!Thỏ bèn làm kế hoãn binh:Ông làm ơn cho...
Đọc tiếp

I. ĐOC HIĖU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trà lời các câu hỏi:

CHÚ THO THÔNG MINH

Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài nó,

riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.

Một hôm, Hổ đi chơi,gặp Thỏ. găp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hỗ dứng đón ở lối

ra,

Mày dừng có hòng chạy nữa nhé! Tao tìm mày lâu lắm rồi! Muốn tốt ra đây nộp

mạng!

Thỏ bèn làm kế hoãn binh:

Ông làm ơn cho tôi đánh một hồi trồng rồi tôi xin ra đế ông bắt tôi.

Được, Hồ trả lời.

Chú Thỏ thông minh giơ tay làm điệu bộ đánh trống liên hồi vào tổ ong. Bấy giờ

tiếng ong bay vù vù, văng văng có âm thanh phát ra làm cho Hồ nghe tưởng là trông

thật. Thích thú quá, Hồ bảo Thỏ:

- Mày cho tao đánh với

Ông đánh cững dược thôi - Thỏ đáp -Nhưng có điều ông mà đánh thì tôi sẽ điếc

tai, long óc mất. Vậy ông làm ơn đế tôi đi thật xa đây đã, bao giờ không nghe tiếng

hú của tôi nữa thì ông hãy đánh.

Thế là Hổ ta quên mất việc tri tội Thỏ, đe cho Thó chạy trốn mất. Khi không còn

nghe tiếng hú, Hổ mới vươn người vào hốc cây, giơ chân trước vào tổ ong. Tồ ong vỡ

 

ra, cả bây ong xông tới đốt cho Hố tối mặt tối mày. Hồ dau diếng người. Nhung

vẫn không tha, Hổ chạy đến đâu, chúng đuổi theo đến đó, đốt cho mặt sưng húp ong mới

chịu thôi. Hổ biết là mắc mưu Thỏ, giận bầm gan tím ruột.

(Trích truyện dân gian Việt Nam)

 

Thực hiện các yêu cầu:

Văn bản trên kể bằng ngôi thứ mấy?(0.5 điểm)

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ hai

C.Ngôi thứ ba

D.Ngôi thứ nhất số nhiều

Câu 2. Văn bản này thuộc thể loại truyện dân gian nào? (0.5 điểm)

A. Truyện cổ tích

B. Truyện đồng thoại

C. Truyền thuyết

D. Thần thoại

Câu 3. Trong văn bắn trên từ nào sau dây không phải là từ ghép? (0.5 điềm)

A. Thông minh

B. Vù vù

C. Tấm tắc

D.Đau điếng

Câu 4. Trong các câu sau, câu nào không,sử dụng trạng ngữ chỉ thời gian? (0.5 diễm)

A. Trong rừng kia có một chú Thỏ rất thông minh, các con vật khác đều phục tài

nó, riêng có con Hồ vẫn chẳng phục ai cả.

B Một Iần khác, Vinh cùng các bạn chăn trâu trong làng chơi trò đá bười ngoài

đồng.

C. Bấy giờ tiếng ong bay vù vù, văng vắng có âm thanh phát ra làm cho Hổ nghe

tưởng là trống thật.

D. Một hôm, Hổ đi chơi, gặp Thỏ đang ăn mật ong ở một hốc cây, Hổ đứng đón

lối ra, trừng măt bảo Thỏ:

Câu 5. Câu chuyện trong văn bản được kể bằng lời của ai? ( 0.5 điềm

)

A. Lời của thỏ

B. Lời của hổ.

C. Lời của ong.

D. Lời của người kể chuyện.

Câu 6.Cho biết các nhân vật chính trong văn bản trên?

A.Thỏ

B.Hổ

C.Ong.

D.Thỏ và hổ

Câu 7. Văn bản trên được viết theo phương thức biều đạt nào? (0.5 điềm)

A. Miêu tå

B. Kể chuyện

C. Nghị luận

D. Biểu cảm

Câu 8. Thỏ thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? (0.5 điểm )

A.Nhân vật người mang lốt vật

B.Nhân vật thông minh

C.Nhân vật bất hạnh

D.Nhân vật dũng sĩ.

Câu 9. Tim một câu văn trong văn bản trên cho thấy Thỏ đã bộc lộ trí thông minh?

(1.0 điềm)

Câu 10. Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản trên? (1.0 điềm)

I. LÀM VĂN (4.0 điểm)

Viết doạn văn khoàng một mặt giấy thi ghi lại cảm xúc vè một nhân vật trong truyên

truyền thuyết hoặc truyện cổ tích mà em thích nhất.

HÉT--

0
ĐỀ 3:  Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:                                        Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt...
Đọc tiếp

ĐỀ 3:  Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:                            

           Ngày xửa ngày xưa, có một con Rùa và một con Thỏ cãi nhau xem ai nhanh hơn. Chúng quyết định giải quyết việc tranh luận bằng một cuộc thi chạy đua. Chúng đồng ý lộ trình và bắt đầu cuộc đua. Thỏ xuất phát nhanh như tên bắn và chạy thục mạng rất nhanh, khi thấy rằng mình đã khá xa Rùa, Thỏ nghĩ nên nghỉ cho đỡ mệt dưới một bóng cây xum xê lá bên vệ đường và thư giãn trước khi tiếp tục cuộc đua. Vì quá tự tin vào khả năng của mình, Thỏ ngồi dưới bóng cây và nhanh chóng ngủ thiếp đi trên đường đua. Rùa từ từ vượt qua Thỏ và sớm kết thúc đường đua. Khi thỏ thức dậy thì rùa đã đến đích và trở thành người chiến thắng. Thỏ giật mình tỉnh giấc và nhận ra rằng nó đã bị thua.

                                                                                    (Truyện ngụ ngôn)

Câu 1: Xác định ngôi kể và phương thức biểu đạt của văn bản.

Câu 2: Chỉ ra từ láy trong văn bản.

Câu 3: Nêu tác dụng của phép tu từ nhân hóa trong văn bản

1
18 tháng 3 2022

C1: ngôi kể thứ 3

ptbđ: tự sự 

C2: từ láy : tự tin , xum xuê , tiếp tục,...

C3: làm cho câu truyện gần gũi với con người ( người đọc , người nghe) hơn , qua đó cũng ẩn dụ được con rùa và con thỏ là ai trong cuộc sống từ đó đưa ra một lời khuyên nhẹ nhàng , ẩn dụ đến mọi người mà ai đọc cũng sẽ hiểu , nhận ra.

 

Đề bài: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa...
Đọc tiếp

Đề bài: Đọc kĩ đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới. Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

          - Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

          - Thế thì gay go đấy! Trời rét, không có áo khoác thì chịu sao được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

          - Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

          - Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

          - Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt. Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may.

(Trích “Những chiếc áo ấm”, Võ Quảng)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?

Câu 2: Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì? Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 3: Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?

Câu 4: Xác định ngữ pháp trong câu sau: Những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Chủ ngữ có phải là cụm danh từ không? Nếu có, hãy xác định danh từ trung tâm và các thành tố phụ của cụm danh từ đó.

Câu 5: Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

Câu 6: Viết đoạn văn (12-15 dòng) nêu vai trò của tình bạn trong cuộc sống.

Hơiii dàiii nhmaa mng giúpp mềnhh dớiii ạaa<3

Thén kìuu

0

Sói mẹ và sói con có cùng vận tốc v = 2m/s nên sẽ gặp nhau ở giữa chặng đường.

Thời gian từ lúc bắt đầu chạy cho đến khi 2 mẹ con sói gặp nhau:

t = 200 : 2 = 100 giây

Trong 100 giây đó, thỏ chạy liên tục cho đến khi bị tóm (Ở giữa quảng đường)

Quảng đường thỏ chạy được là:

S = 100 x 3 = 300 m

Đáp số : 300 mét

14 tháng 12 2017
 

Sói mẹ và sói con có cùng vận tốc v = 2m/s nên sẽ gặp nhau ở giữa chặng đường.
Thời gian từ lúc bắt đầu chạy cho đến khi 2 mẹ con sói gặp nhau:
t = 200 : 2 = 100 giây
Trong 100 giây đó, thỏ chạy liên tục cho đến khi bị tóm (Ở giữa quảng đường)
Quảng đường thỏ chạy được là:
S = 100 x 3 = 300 m
Đáp số : 300 mét