K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2023

a) Con số đó cho ta biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước nóng thêm 10C là 4200J

b)Tóm tắt

\(V=5l\Rightarrow m=5kg\)

\(t_1=25^0C\)

\(t_2=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-25=5^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng mà nước thu vào từ mặt trời là:

\(Q=m.c.\Delta t=5.4200.5=105000\left(J\right)\)

28 tháng 8 2020

Ước số và bội số như sau: số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a

Cách tìm ước và bội như nào?

  • Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt cho 1, 2, 3, …
  • Ta có thể tìm các ước của một số a (a > 1) bằng cách lần lượt chia số a cho số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
3 tháng 12 2015

Nguyễn văn Huy ngu! là số nguyên tố mà 4 ở đâu ra thế

3 tháng 5 2021

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2

Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.

Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c

25 tháng 2 2019

B

Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên:  Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2

Vì  m 2 = 10 m 1  =>  10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2  nên  ∆ t 2 = 46 ° C

20 tháng 5 2019

Ta có:

Nhôm m 1 = 0 , 15 c 1 = 880 J / k g . K t 1 = 100 o C

Nước  m 2 = ? c 2 = 4200 J / k g . K t 2 = 20 o C  

Nhiệt độ cân bằng t = 25°C

Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra là: Q1 = m1c1(t1 – t)

Nhiệt lượng mà nước nhận được là: Q2 = m2c2(t – t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q1 = Q2 ⇔ m1c1(t1 – t) = m2c2(t – t2)

⇔ 0,15.880.(100 – 25) = m2.4200.(25 – 20)

⇔ m2 = 0,471 kg

⇒ Đáp án B

Nhiệt lượng cần thiết là

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+3.4200\right)\left(100-25\right)=978000J=978kJ\)