K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2021

1) 5

2) 4

3) 7

4) 6

27 tháng 9 2021

5 , 4, 7, 6 nha theo thứ tự đó

27 tháng 9 2021

25 và 30  là 150

16 và 12 là 48

28 và 21 là 84

36 và 42 là 252

23 tháng 6 2016

a) ( 42;58)= 2( 21;29)  => UCLN(...) =2 ; BCNN(...) = 2.21.29=1218

b) (10;20;70) = 10( 1;2;7) =>  UCLN(...) =10 ; BCNN(...) = 10.2.7=140

c)(5661, 5291, 4292) = (37.153 ; 13.11.37 ; 37.116) tự phân tích nha

23 tháng 6 2016

Tìm UCLN và UC mà

 

23 tháng 11 2017

lkjhgfdsdsazzxcvnnnnnnnnnnmmpopiuytreqweadakfagf 

tui làm đúng ko ?

23 tháng 11 2017

dễ mà a hi hi..............

2 tháng 9 2021

Bài 1 : \(a,36=2^2.3^2\)

\(b,105=357\)

Bài 2 : \(a,Ư\left(30,45\right)=\left\{1;3,5;15\right\}\)

\(b,Ư\left(42,70\right)=\left\{1;2,7;14\right\}\)

\(c,UCLN\left(40;70\right)=\left\{10\right\}\)

\(UCLN\left(55;77\right)=\left\{11\right\}\)

 

2 tháng 9 2021

Bài 3: Gọi số h/s là : a

mà 24 \(⋮\) a ; 108 \(⋮\) a

\(\Rightarrow a:UCLN\left(24;108\right)\)

24=\(2^3.3\)

108=\(3^3.2^2\)

UCLN{24;108)=\(2^2.3=12\)

\(\Rightarrow\)cô giáo có thể chia số bút và vở cho nhiều nhất 12 bn hs

a: UCLN(16;42)=2

UC(16;42)={1;2}

b: UCLN(168;120;144)=24

UC(168;120;144)={1;2;3;4;6;8;12;24}

10 tháng 12 2018

27 tháng 9 2021

UCLN(25;30)=5

UCLN(16:12)=4

UCLN(28;21)=8

27 tháng 9 2021

cụ thể hơn 

4 tháng 11 2018

\(ƯCLN\left(a;b\right)=6\Rightarrow a=6a_1,b=6b_1\) (a1 và b1 nguyên tố cùng nhau)

Ta có: \(a+b=42\Rightarrow6\left(a_1+b_1\right)=42\Rightarrow a_1+b_1=7\)

Giả sử a < b thì a1 < b1 . Mà a1, b1 nguyên tố cùng nhau.

\(\Rightarrow a_1\in\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow a\in\left\{6;12;18\right\}\Rightarrow b\in\left\{36;30;24\right\}\)

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(6;36\right),\left(12;30\right),\left(18;24\right)\right\}\) và các hoán vị của chúng.

4 tháng 11 2018

a + b = 42, ƯCLN (a, b ) = 6

=> a = 6 . m ; b = 6 . n

Với ( m,n ) = 1

Mà :    a + b = 42 

Nên : 6 . m + 6 . n = 42

=> 6 . ( m + n ) = 42

=> ( m, n ) = 42 : 6

=> ( m, n ) = 7

m123456
n654321

Mà ( m,n ) = 1

=> ( m, n ) \(\in\){ ( 1,6 ) ; (  2, 5 ) ; ( 3, 4 ) ; ( 4, 3 ) ; ( 5, 2 ) ; ( 6, 1 ) }

m123456
a = 6. m61218243036
n654321
b = 6 . n36302418126

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(6,36\right),\left(12,30\right),\left(18,24\right),\left(24,18\right),\left(30,12\right),\left(36,6\right)\right\}\)
 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a) Các ước của 30 là: -30; -15; -10; -6; -5; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30

    Các ước của 42 là: -42; -21; -14; -7; -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42

    Các ước của -50 là: -50; -25; -10; -5; -2; -1; 1; 2; 5; 10; 25; 50

b) Các ước chung của 30 và 42 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6

10 tháng 10 2023

\(118=2\cdot59\)

\(42=2\cdot3\cdot7\)

\(UCLN\left(118,42\right)=2\)

10 tháng 10 2023

Mik chx học

Đg định giúp lun á

Mik học kết nối tri thức 6 á