K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

R1 R2 R Hình 1 A B R1 R2 R A B Hình 2 R A B Hình 3 Mk sẽ biến đổi hơi lằng nhằng tí nha!

gọi \(I_1\) là cường độ dòng điện khi mắc mạch như hình 1

gọi \(I_2\) là cường độ dòng điện khi mắc mạch như hình 2

\(P_1\) là công suất của R khi mắc mạch như hình 1

\(P_2\) là công suất của R khi mắc mạch như hình 2

Ta có

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{U.I_1}{U.I_2}\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{20}{80}=\dfrac{1}{4}\)

Mà cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch với điện trở (với đk cùng 1 HĐT)

Nên \(\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_{td2}}{R_{td1}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2}{3}R_2+R}{3R_2+R}=\dfrac{1}{4}\) (đây là mk tính R tương đương của 2 cách mắc rồi thay vào đó nha với đk của bài R1=2R2)

\(\Rightarrow4\left(\dfrac{2}{3}R_2+R\right)=3R_2+R\)

\(\Rightarrow R_2=9R\)

đến đây là ngon rồi!

ta tính được \(R_{td1}=3R_2+R=28R\)

\(R_{td3}=R\)

\(\Rightarrow\dfrac{P_3}{P_1}=\dfrac{\dfrac{U^2}{R_{td3}}}{\dfrac{U^2}{R_{td1}}}=\dfrac{R_{td1}}{R_{td3}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{P_3}{20}=\dfrac{28R}{R}=28\Rightarrow P_3=560W\)

Vậy công suất tiêu thụ trên R khi mắc như hình 3 là 560W.

29 tháng 10 2018

Đáp án: A

Khi hai điện trở ghép nối tiếp:

Khi hai điện trở ghép song song:

22 tháng 8 2019

Đáp án A

22 tháng 10 2023

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

29 tháng 10 2023

thanks

 

15 tháng 5 2019

25 tháng 9 2017

Đáp án: A

HD Giải: Khi mắc 2 điện trở nối tiếp: Rnt = R1 + R2,  P n t = U 2 R 1 + R 2 ⇒ R 1 + R 2 = U 2 P = 12 2 4 = 36

Khi mắc 2 điện trở song song: R s s = R 1 R 2 R 1 + R 2 = R 1 R 2 36 ⇒ P s s = 36 U 2 R 1 R 2 ⇒ R 1 R 2 = 36 U 2 P = 288

R1 và R2 là nghiệm của phương trình R2 – 36R + 288 = 0 => R1= 24W; R2= 12W

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)

25 tháng 5 2021

1, gọi R1 R2 lần lượt là x1 x2 ta có 

khi x1 nt x2 ta có x1+x2=90 (1)

khi x1 // x2 ta có \(\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}.4,5=90\Rightarrow\dfrac{x_1.x_2}{x_1+x_2}=20\Rightarrow x_1.x_2=1800\) (2)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=30\\x_1=60\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_2=60\\x_2=30\end{matrix}\right.\)

 

25 tháng 5 2021

2, với U1 ta có \(\dfrac{U_1}{I_1}=R\left(1\right)\)

với U2 \(\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{3U_1}{I_1+12}=R\left(2\right)\)

từ (1) (2) \(\Rightarrow\dfrac{1}{I_1}=\dfrac{3}{I_1+12}\Rightarrow I_1=6\left(A\right)\)

15 tháng 11 2019

Chọn đáp án C.