K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

Câu 1.

\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=\dfrac{U^2}{P_1}=\dfrac{15^2}{9}=25\Omega\)

\(R_1//R_2\Rightarrow R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{25}=\dfrac{15^2}{37,5}=6\)\(\Rightarrow R_1\cdot R_2=150\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=10\Omega\\R_2=15\Omega\end{matrix}\right.\)

Câu 2.

a)\(P=11,25W=\dfrac{U^2}{R_{tđ}}\Rightarrow R_{tđ}=20\Omega< 25\Omega\)

Như vậy \(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{25\cdot R_3}{25+R_3}=20\Rightarrow R_3=100\Omega\)

b)Hiệu suất mạch điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R_{12}}=\dfrac{15^2}{25}=9W\)

29 tháng 10 2023

thanks

 

27 tháng 12 2022

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=15+12=27\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{27}=\dfrac{2}{3}A\)

Công suất toả nhiệt: \(P=U\cdot I=RI^2=27\cdot\left(\dfrac{2}{3}\right)^2=12W\)

b)\(R_3//\left(R_1ntR_2\right)\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}\)

\(P_{AB}=24W\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{18^2}{24}=13,5\Omega\)

\(\Rightarrow\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=13,5\Rightarrow\dfrac{27\cdot R_3}{27+R_3}=13,5\)

\(\Rightarrow R_3=27\Omega\)

7 tháng 9 2021

R1= 2Ω nhé mn

7 tháng 9 2021

20 tháng 1 2017

1/khi mắc R\(_1\) nối tiếp với R\(_2\):

I=\(\frac{P_1}{U}\)=\(\frac{9}{15}\)=0,6A=I\(_1\)=I\(_2\);U=U\(_1\)+U\(_2\)=15V; Rtđ=\(\frac{U}{I}\)=\(\frac{15}{0,6}\)=25 ôm

2/khi mắc R\(_1\) // với R\(_2\):

I=\(\frac{P_2}{U}\)=\(\frac{37,5}{15}\)=2,5A=I\(_1\)+I\(_2\);U=U\(_1\)=U\(_2\)=15V;Rtđ=\(\frac{U}{I}\)=\(\frac{15}{2,5}\)=6 ôm

đề sai rồi thì phải

14 tháng 2 2017

1.R1=10

R2=15

29 tháng 10 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=12+24=36\Omega\\ b,R_{tđ}'=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=12+\dfrac{24.48}{24+48}=28\Omega\\ I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{36}{28}=\dfrac{9}{7}A\\ Vì.R_1ntR_{23}\Rightarrow I=I_1=I_{23}=\dfrac{9}{7}A\\ U_1=R_1.I_1=12\cdot\dfrac{9}{7}=\dfrac{108}{7}V\\ U_{23}=U_{AB}-U_1=36-\dfrac{108}{7}=\dfrac{144}{7}V\\ Vì.R_2//R_3\Rightarrow U_{23}=U_2=U_3=\dfrac{144}{7}V\\ I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{144:7}{48}=\dfrac{3}{7}A\\ P_{3\left(hoa\right)}=U_3.I_3=\dfrac{144}{7}\cdot\dfrac{3}{7}\approx8,82W\)

25 tháng 10 2023

Câu 2:

a) R\(_{tđ}\) = \(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\) = \(\dfrac{20.60}{20+60}\) = 15 ( ÔM )

b)

I = \(\dfrac{U}{R_{TĐ}}\) = \(\dfrac{12}{15}\) = 0,8 ( V)

\(\Rightarrow\) I\(_1\) = \(\dfrac{U}{R_1}\) = \(\dfrac{12}{20}\) = 0,6 ( A)

\(\Rightarrow\) \(I_2\) = \(\dfrac{U}{R_2}\) = \(\dfrac{12}{60}\) = 0,2 ( A)

c) \(P_2\) = U.I\(_2\) = 12 . 0,2 = 2,4 ( W)

d) \(A_{AB}\) = U.I .t= 120.12.0,8 = 1152 ( J )

25 tháng 10 2023

Câu 1:

a) R\(_{tđ}\) = R\(_1\) + R\(_2\) = 16 + 24 = 40 ( ôm )

\(\Rightarrow\)I = \(\dfrac{U_{MN}}{R_{tđ}}\) = \(\dfrac{36}{40}\) = 0,9 ( A )

I = I\(_1\) = I\(_2\) = 0,9 A

U\(_1\) = I . R \(_1\)= 16 . 0,9 =14,4 ( V)

U\(_2\) = I . R\(_2\) = 24 . 0,9 = 21,6 ( V )

b) P = U . I = 36 . 0,9 = 32,4 ( W )

c) P\(_1\)= U\(_1\) . I = 14,4 . 0,9 = 12,96 ( W)

Đổi 12 phút = 720 giây

A\(_1\) = P\(_1\) . t = 720 . 12,96 = 9331,2 (J)

 

24 tháng 12 2022

a,cường độ dòng điện chạy qua mạch: \(I_{AB}=\dfrac{P}{U_{AB}}=\dfrac{36}{12}=3\left(A\right)\)

Gọi x là điện trở R2 (Ω)

2x là điện trở R1 (Ω)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{2x.x}{2x+x}=\dfrac{2x^2}{3x}\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x^2}{3x}=4\Rightarrow x=6\left(\Omega\right)\)

Điện trở R1 = 2x = 12(Ω)

Điện trở R2 = x = 6 (Ω)

b, Gọi điện trở R3 là y (Ω)

Công suất tiêu thụ sau khi mắc thêm R3:

\(\dfrac{P}{4}=\dfrac{36}{4}=9\left(W\right)\)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn AB: \(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{9}{12}=0,75\left(A\right)\)

Vì là mạch nối tiếp nên \(U_{AB}=U_{12}=U_3=12V\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}+R_3=\dfrac{6.12}{6+12}+R_3=4+y\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{12}{0,75}=16\left(\Omega\right)\)

⇒ 4 + y = 16 \(\Rightarrow\) y = 12 (Ω)

Hay R3 = 12(Ω)