K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

ai giúp mk đi đg cần gấp

18 tháng 12 2017

a)  ADME là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông:  \(\widehat{A}\)\(\widehat{D}\)\(\widehat{E}\)= 900

b)  Để ADME là hình vuông thì AM là phân giác \(\widehat{A}\)

Vậy M là giao đường phân giác góc A với BC thì ADME là hình vuông

26 tháng 11 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: ADME là hình chữ nhật

=>AD//EM và AD=EM(1)

M là trung điểm của EK

=>\(EK=2EM\left(2\right)\)

A là trung điểm của ID

=>\(ID=2DA\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra EK=ID

EM//AD

K\(\in\)EM

I\(\in\)AD

Do đó: EK//ID

Xét tứ giác EKDI có

EK//DI

EK=DI

Do đó: EKDI là hình bình hành

26 tháng 11 2023

Căng quá ! Bro có bộ não to đấy

a: Xét tứ giác ADME có

góc ADM=góc AEM=góc DAE=90 độ

=>ADME là hình chữ nhật

ΔMDB vuông tại D có DI là trung tuyến

nên DI=MI=BI

ΔMEC vuông tại E có EK là trung tuyến

nên KC=KM=KE

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DE là đường trung bình 

=>DE//BC và DE=BC/2

KI=KM+MI

=1/2(MC+MB)

=1/2BC

=DE

Xét tứ giác DIKE có

DE//KI

DE=KI

=>DIKE là hình bình hành

b: DIKE là hình chữ nhật

=>góc DIK=90 độ

=>DI vuông góc MB

Xét ΔDMB có

DI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

=>ΔDMB cân tại D

mà ΔDMB vuông cân tại D

nên góc B=45 độ

14 tháng 11 2023

sai câu a DIKE LÀ HBH ??

a) Xét tứ giác EAFH có 

\(\widehat{AFH}=90^0\)

\(\widehat{FAE}=90^0\)

\(\widehat{AEH}=90^0\)

Do đó: EAFH là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

b) Ta có: \(\widehat{IAC}=90^0-\widehat{AFE}\)

\(\widehat{ICA}=90^0-\widehat{B}\)

mà \(\widehat{AFE}=\widehat{B}\left(=\widehat{HAC}\right)\)

nên \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)

mà \(\widehat{IBA}=90^0-\widehat{ICA}\)

và \(\widehat{IAB}=90^0-\widehat{IAC}\)

nên \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIAB có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIAB cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Xét ΔIAC có \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)(cmt)

nên ΔIAC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: IA=IB(ΔIAB cân tại I)

IA=IC(ΔIAC cân tại I)

Do đó: IB=IC

mà I nằm giữa B và C

nên I là trung điểm của BC(Đpcm)

9 tháng 7 2021

cho mik xin hình vs ạ hihi