K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2018

Tác hại của ngành giun dẹp

Vai trò của ngành giun dẹp được nhiều người biết tới là giúp đa dạng hệ sinh thái. Tuy nhiên, ngành sinh vật này lại có rất nhiều tác hại cho sức khỏe con người. Các loài giun dẹp thường sống ký sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ và gây ra các bệnh nguy hiểm.

Cách phòng chống ngành giun dẹp

Để phòng chống giun dẹp kí sinh vào người và động vật gây các bệnh nguy hiểm, chúng ta cần:

  • Ăn chín, uống sôi
  • Rửa tay với xà phòng trước và sau khi ăn và đặc biệt là sau khi đi vệ sinh
  • Giữ gìn vệ sinh môi trường sống xung quanh
  • Tẩy giun theo định kỳ
  • Ngoài ra chúng ta cần tuyên truyền tác hại của các bệnh do giun dẹp gây ra để nâng cao trách nhiệm của mọi người.
26 tháng 12 2018

cảm ơn bạn luuthianhhuyen nhiều

nhưng đọc đề đi cần quái gì phòng chống

28 tháng 12 2020

-Giun chỉ là một bệnh ký sinh trùng gây ra bởi giun. Những con giun như sợi chỉ sống trong hệ bạch huyết của con người, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch của cơ thể và gây ra nhiễm trùng. Giun chỉ có thể để lại hậu quả lâu dài. Bạn có thể bị đau hoặc sưng chân tay trong một thời gian dài và mất nhu cầu tình dục.

-Bệnh giun chỉ do muỗi lây truyền, khi bị ốm cần đến ngay cơ sở y tế để được chẩn đoán và điều trị. Phòng chống bệnh giun chỉ bằng cách ngủ mùng, che màn thường xuyên, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, vứt bỏ lu vại vỡ quanh nhà, chọn quần áo sáng màu, buổi tối mặc quần dài, áo kín tay để hạn chế muỗi đốt.

Tham khảo:

Vai trò của các ngành:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng,...)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Vai trò của các ngành giun dẹp, giun tròn, giun đốt:

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

26 tháng 10 2021

5 lợi ích 

- Làm thức ăn cho động vật: giun đất

- Cày xới làm cho đất tơi xốp: giun đất

- Làm thức ăn cho con người: Rươi

- Dùng trong việc nuôi cá: giun đỏ

- Dùng làm thuốc: Sá sùng

3 tác hại 

- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...

- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...

- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: 

26 tháng 10 2021

bạn ơi cho mình hỏi còn lợi ích của đỉa với tác hại của giun đất và rươi đou ạ

 

23 tháng 12 2020

Tác hại giun dẹp: thường sống kí sinh ở vật chủ để hút các chất dinh dưỡng. Qua đó làm suy yếu vật chủ vật gây ra các bệnh nguy hiểm

Tác hại giun tròn: đau bụng đôi khi tắc đường ruột và ống mật

giúp đất tơi hơi ok con d d

Giun đất có tác dụng đào bới làm xốp đất.Phân giun đất là thứ phân bón sạch,rất tốt cho thực vật. Giun còn là phương tiện xử lí rác làm sạch môi trường.Giun đất có thể ăn vì nó có 70 phần trăm là đạm. Giun đất có thể làm thuốc chữa bệnh.

26 tháng 11 2021

Tham Khảo

Tác hại : Kí sinh vào một số bộ phân giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non,gan , máu,.......
=>Hút chất dinh dưỡng ở người và đông vât,gây nhiều bệnh cho con người và động vât

26 tháng 11 2021

Tham Khảo

Tác hại : Kí sinh vào một số bộ phân giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non,gan , máu,.......
=>Hút chất dinh dưỡng ở người và đông vât,gây nhiều bệnh cho con người và động vât

22 tháng 11 2021

Một số loại giun đốt như đĩa, vắt...là vật kí sinh, hút máu người và động vật

22 tháng 11 2021

Tham khảo!

Tác hại của ngành giun đốt:

- Kí sinh, hút máu người và động vật: đỉa, vắt,...

- Làm ô nhiễm nước sạch: giun đỏ,...

- Gây viêm nhiễm các cơ quan trong cơ thể khi các loài này chui vào trong cơ thể người và động vật: đỉa

18 tháng 11 2021

Làm ô nhiễm nguồn nước sạch

18 tháng 11 2021

Làm ô nhiễm nguồn nước sạch.