K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Câu 1 :

(-3) . 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12

Câu 2 :

(-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15

2 . (-6) = (-6) + (-6) = -12

24 tháng 12 2018

Câu 3 :

- Giá trị tuyệt đối của một số bất kì luôn dương

- Tích của 2 số nguyên khác dấu luôn có kết quả âm

Câu 4 :

a) 5 . (-14) = -70

b) (-25) . 12 = -300

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right)\)\( =  - \left( {4 + 4 + 4} \right) =  - 12\)

b) \(\left( { - 5} \right).2 = \left( { - 5} \right) + \left( { - 5} \right) =  - \left( {5 + 5} \right) =  - 10\)

\(\left( { - 6} \right).3 = \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right) + \left( { - 6} \right)\)\( =  - \left( {6 + 6 + 6} \right) =  - 18\)

c) Dấu của tích hai số nguyên khác dấu mang dấu âm.

18 tháng 1 2018

(-5) . 3 = -15

2.(-6) = -12

Nhận xét:

Dấu của tích hai số nguyên khác dấu luôn là dấu âm

Giá trị tuyệt đối của số âm hay số dương đều có kết quả là số dương

18 tháng 1 2018

(-5).3= -15

2.(-6)= -12

hok tốt !

4 tháng 1 2018

(-5) x 3= (-5) + (-5) + (-5) = (-15)

2 x (-6) = (-6) + (-6) = (-12)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

* Kết quả thí nghiệm:

loading...

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
15 tháng 11 2023

1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do

- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)

- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)

- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)

Gia tốc trung bình là: \(\overline g  = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)

Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo

\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g  - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g  - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g  - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g  - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g  - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g}  = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)

Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)

2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn

- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.

14 tháng 2 2023

a) c1 := -2/-5+-5/-6+4/5

=2/5+5/6+4/5

=12/30+25/30+24/30

=61/30

c2:=(2/5+4/5)+4/5

=(2/5+4/5)+5/6

=6/5+5/6

=36/30+25/30

=61/30

b)c1:=-3/-4+11/-15+-1/2

=3/4+-11/15+-1/2

=45/60+-44/30+-30/60

-29/30

c2:=3/4+(-11/15+-1/2)

=(3/4+-1/2)+-11/15

=(3/4+-2/4)+-11/5

=1/4+-11/15

=15/60+-44/60

=-29/60

3 tháng 8 2019

Số số hạng là : (100-1):1+1=100(số hạng)

A=(100+1):2×100=5050

Số số hạng là : (100-2):2+1=50(số hạng)

B=(100+2):2×50=2550

Số số hạng là : (100-1):2+1=50,5(số hạng)

C=(100+1):2×50,5=2550,25

12 tháng 3 2017

Đáp án B

4 loại kiểu hình phân li theo tỷ lệ 3 : 3 : 1 : 1 = (3:1)(1:1).1

Xét các phép lai của đề bài:

(1) aaBbDd x AaBBDd = (aa x Aa)(Bb x BB) (Dd x Dd) → TLKH: (1:1).1.(3:1) = 3:3:1:1 → thỏa mãn

(2) AaBbDd x aabbDd = (Aa x aa)(Bb x bb)(Dd x Dd) → TLKH: (1:1)(1:1)(3:1) → không thỏa mãn

(3) AAbbDd x aaBbDd = (AA x aa)(bb x Bb)(Dd x Dd) → TLKH: 1.(1:1)(3:1) → thỏa mãn

(4) aaBbDd x aabbDd = (aa x aa)(Bb x bb)(Dd x Dd) → TLKH: 1.(1:1)(3:1) → thỏa mãn

(5) AaBbDD x aaBbDd = (Aa x aa)(Bb x Bb)(DD x Dd) → TLKH: (1:1)(3:1).1 → thỏa mãn

(6) AABbdd x AabbDd = (AA x Aa)(Bb x bb)(dd x Dd) → TLKH: 1.(1:1)(1:1) → không thỏa mãn

→ Có 4 phép lai thỏa mãn

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên6. thế nào là bội, ước của 1...
Đọc tiếp

1. Viết tập hợp Z. Từ đó tìm mối quan  hệ giữ N*, N , Z , Z- , Z+ và Z
2. Thế nào là giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên ? Nêu các nhận xét quan trọng về giá trị tuyệt đối
3. hãy nêu quy tắc rổng quát về công,trừ,nhân các số nguyên. Từ đó tìm cách chia 2 số nguyên
4.Nêu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
5. Nêu tính chất phép cộng , nhân các số nguyên
6. thế nào là bội, ước của 1 số nguyên ? Nêu các chú ý và tính chất về bội,ước
7.nêu các nhận xét về sự đổi dấu của tích 2 số nguyên khi tích các thừa số thay đổi
8.nêu các chú ý khi thực hiện phép tính với tổng đại số
9.nêu chú ý trong 1 tích các số nguyên khác 0 - dấu của lũy thừa akhi a là số âm mà n chẵn hoặc lẻ
10. Trong nội dung chương( II , toán 6). Cho biết các dạng toán quan trọng cần lưu ý ? nêu thuận lợi và khó khăn khi thực hiện nó

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{3} + \frac{{ - 2}}{5} + \frac{{ - 5}}{6} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6} + \frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}\\ = \left( {\frac{2}{3} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 2}}{5} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \left( {\frac{4}{6} + \frac{{ - 5}}{6}} \right) + \left( {\frac{{ - 4}}{{10}} - \frac{{13}}{{10}}} \right)\\ = \frac{{ - 1}}{6} + \frac{{ - 17}}{{10}}\\ = \frac{{ - 5}}{{30}} + \frac{{ - 51}}{{30}}\\ = \frac{{ - 56}}{{30}}\\ = \frac{{ - 28}}{{15}}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}\frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}}.\frac{{ - 3}}{7} + \frac{5}{6}.\frac{{ - 3}}{7}\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 1}}{9} + \frac{7}{{ - 18}} + \frac{5}{6}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\left( {\frac{{ - 2}}{{18}} + \frac{{ - 7}}{{18}} + \frac{{15}}{{18}}} \right)\\ = \frac{{ - 3}}{7}.\frac{{ 6}}{{18}}\\ = \frac{-1}{7}\end{array}\).