K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

Các điểm A,D thuộc đồ thị

22 tháng 11 2021

\(b,\Leftrightarrow x=3;y=0\Leftrightarrow9-1+a=0\Leftrightarrow a=-8\\ \Leftrightarrow y=3x-1-8=3x-9\\ c,\text{PT hoành độ giao điểm: }3x-3=3x-9\Leftrightarrow0x=-6\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Vậy 2 đt trên không cắt nhau

23 tháng 11 2021

bạn mình làm ra kết quả khác, đáp án này có chắc chắn đúng ko ạ ngaingung

a: loading...

b: Để đồ thị hàm số y=(m+1)x-3 song song với đồ thị hàm số y=-3x+2 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m+1=-3\\2\ne-3\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)

=>m+1=-3

=>m=-4

10 tháng 12 2020

giải giúp mik vs 

10 tháng 12 2020

a) 

Thay x=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: y= 3 x 0 + 3 = 3

Thay y=0 vào hàm số y= 3x+3, ta được: 0= 3x+3 => x= -1

Vậy đồ thị hàm số đi qua điểm B(-1;0) và C(0;3)

Thay x=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: y=  -0 + 1 = 1

Thay y=0 vào hàm số y= -x+1, ta được: 0= -x+1 => x= 1

(Có gì bạn tự vẽ đồ thị nha :<< mình không load hình được sorry bạn nhiều)

b) Hoành độ giao điểm của hai đường thằng y=3x+3 và y=-x+1 :

3x+3 = -x+1

<=> 3x + x = 1 - 3

<=> 4x = -2

<=> x= - \(\dfrac{1}{2}\)

Thay x= - \(\dfrac{1}{2}\) vào hàm số y= -x+1, ta được: y= \(\dfrac{1}{2}\)+1 = \(\dfrac{3}{2}\)

Vậy giao điểm của hai đường thằng có tọa độ (\(-\dfrac{1}{2};\dfrac{3}{2}\))

c) Gọi góc tạo bởi đường thẳng y= 3x+3 là α

OB= \(\left|x_B\right|=\left|-1\right|=1\)

OC= \(\left|y_C\right|=\left|3\right|=3\)

Xét △OBC (O= 90*), có:

\(tan_{\alpha}=\dfrac{OC}{OB}=\dfrac{3}{1}=3\)

=> α= 71*34'

Vậy góc tạo bởi đường thằng y=3x+3 là 71*34'

23 tháng 12 2020

 

b,B(-1;-3)

Với x là -1⇒y=3.-1=-3

⇒B thuộc y=3x

C(-2;5)

Với x là -2⇒y=3.-2=-6

⇒C ko thuộc y=3x

chỗ này mik ghi dư (mặt phảng tọa độ bạn tự vẽ nhé)

 

a,

x01
y=3x03

⇒A(1;3)

⇒đường thẳng OA thuộc đồ thị hàm số y=3x

 

 

 

9 tháng 2 2020

a) Ta có : \(y=f\left(x\right)=2x+1\)

Thay \(f\left(-\frac{1}{2}\right)\)vào biểu thức 2x + 1 ta có : \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)+1=0\)

b) Với x = 1 thì y = (-2).1 = -2

Ta được \(A\left(1;-2\right)\)thuộc đồ thị hàm số y = -2x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -2x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 y=-2x

c) Thay \(A\left(3;9\right)\)vào đồ thị hàm số y = 3x ta có :

\(y=3\cdot3=9\)(Đẳng thức đúng)

Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số y = 3x

Câu 1: Cho hàm số y = -0,5x. Hỏi đồ thị của hàm số đó nằm ở góc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ? A. Thứ II và thứ IV. B. Thứ I và thứ II. C. Thứ II và thứ III. D. Thứ I và thứ III. Câu 2: Cho hàm số y = -3x và các điểm A(1;2); B(2;5); C(3;-9). Đường thẳng nào là đồ thị hàm số trên? A. AB. B. OB. C. OA. D. OC. Câu 3: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hàm số y = -0,5x. Hỏi đồ thị của hàm số đó nằm ở góc phần tư thứ mấy trên mặt phẳng tọa độ? A. Thứ II và thứ IV. B. Thứ I và thứ II. C. Thứ II và thứ III. D. Thứ I và thứ III. Câu 2: Cho hàm số y = -3x và các điểm A(1;2); B(2;5); C(3;-9). Đường thẳng nào là đồ thị hàm số trên? A. AB. B. OB. C. OA. D. OC. Câu 3: Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác. A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong. C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong và một góc kề với nó. D. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong. Câu 4: Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có: A. . B. . C. . D. . Câu 5: Điểm thuộc đồ thị hàm số có tọa độ là: A. (2;1). B. (-2;-1). C. . D. . Câu 6: Hai đại lượng x, y trong công thức nào dưới đây tỉ lệ nghịch với nhau? A. . B. y = 5x. C. y= 5 + x. D. x = 5y. Câu 7: Cho , biết ; số đo của góc C bằng: A. . B. . C. . D. . Câu 8: Giá trị của biểu thức là: A. A=4. B. A=1. C. A=2. D. A=0. Câu 9: Hai đại lượng x và y trong công thức nào sau đây tỉ lệ thuận với nhau? A. x + y = 3. B. y = -3x. C. x - y =-3. D. x.y = -3. Câu 10: Cho , trong các khẳng định sau đây khẳng định nào sai? A. BC = MP. B. BC = NP. C. . D. . Câu 11: Viết biểu thức dưới dạng một lũy thừa được kết quả là : A. (2,5)9. B. 23 C. 203 D. 53. Câu 12: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x= 6 thì y=4, hệ số tỉ lệ của y đối với x là: A. . B. . C. 24. D. . Câu 13: Số nào sau đây là số vô tỉ? A. . B. . C. . D. . Câu 14: Cho hàm số y=f(x)=ax - 3. Tìm a biết f(3) = 9. A. a = 4. B. a = 3. C. a = 1. D. a = 2.

1

Câu 1: D

Câu 2: D

22 tháng 12 2019

x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x

a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)

Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng

Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai

Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé

15 tháng 11 2021

2. PT hoành độ giao điểm: \(3x=x+2\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(1;3\right)\)

Vậy \(A\left(1;3\right)\) là giao 2 đths