K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

1, Sự hình thành phong kiến xã hội Châu Âu:

   Cuối tk thứ V ng Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây và lập nên các quốc gia mới : Tây Gốt,Đông Hốt,Phơ răng...

2, Do nhu cầu buôn bán sản xuất và trao đổi vậy nên thành thị trung đại xuất hiện sớm

3, Đặc điểm tự cung tự cấp đóng kín trong lãnh địa. Các nguồn hàng phong phú đa dạng.

       Mình làm chỗ nào sai mong mn bỏ qu! Cảm ơn!

1 tháng 8 2017

đánh trên word nhá

Bài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu ÂuBài 1 : Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu

7 tháng 9 2016

1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....

- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:

  • Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
  • Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....

Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.

2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.

Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:

  • Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
  • Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
  • Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.

3. Nguyên nhân:

- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.

Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Chúc bạn học tốt   hehe

- Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu ÂuMục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu ÂuMục 2. Lãnh địa phong kiến- Bài 2 Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu ÂuMục 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí- Bài 4 Trung Quốc thời phong kiếnMục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung QuốcMục 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần, HánMục 3. Sự...
Đọc tiếp

- Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 2. Lãnh địa phong kiến

- Bài 2 Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Mục 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí

- Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Mục 2. Xã hội Trung Quốc thời Tần, Hán

Mục 3. Sự thịnh trị của Trung Quốc dưới thời Đường

Mục 5. Trung Quốc thời Minh, Thanh

Mục 6. Văn hoá, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến

- Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến

Mục 2. Ấn  Độ thời phong kiến

Mục 3. Văn hoá Ấn Độ

- Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục 1. Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á

Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến

Mục 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến

Mục 2. Cơ sở kinh tế-xã hội của xã hội phong kiến

Mục 3. Nhà nước phong kiến

- Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập

Mục 1.  Nước ta dưới thời Ngô 

Mục 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước

- Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh-Tiền Lê

- Mục I. Tình hình chính trị, quân sự

1. Nhà Đinh xây dựng đất nước

2. Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê

3. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn

- Mục II. Sự phát triển kinh tế và văn hoá

1. Bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ

- Bài 10 Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

   

 

Mình/Em cần luôn trg tiếng ạ, ai rảnh lm luôn hộ em/mình vs ạ

 

Em/Mình cảm ơn 

0
1 tháng 12 2021

Thời gian: Cuối thế kỉ V

Giai cấp chính:Lãnh chúa và nông nô

Khái niệm lãnh địa:Lãnh địa phong kiến là đất đai của lãnh chúa

 Lãnh Chúa: là những người sở hữu những vùng đất lớn trong chế độ phong kiến ở Châu Âu và Châu Á.

Tham khảo:D

1 tháng 12 2021

Thời gian: từ thế kỉ VIV đến thể kỉ XV

Gồm 2 giai cấp: lãnh chúa phong kiến và nông nô

Lãnh địa phong kiến là khu đất rộng, do lãnh chúa lãm chủ, trong có lâu đài và thành quách.

Các tướng lính, quý tộc được chia ruộng đất và phong tước. Họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Lãnh chúa phong kiến có cuộc sống giàu có, xa hoa.

Câu 1: Trả lời:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
-> Xã hội phong kiến ở Châu Âu hình thành.

8 tháng 10 2016

Câu 1: Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành như sau:

- Người Giéc-man tràn xuống xâm chiếm các vùng đất châu Âu
- Sau khi chiếm được, họ lập nên các vương quốc và chiếm ruộng đất của các chủ nô Rô-ma cũ rồi chia phần nhiều hơn cho các quý tộc và tướng lĩnh quân sự
- Phong tước chức cho các tướng lĩnh quân sự và quý tộc
\Rightarrow Các tướng lĩnh quân sự và quý tộc vừa có ruộng đất, vừa có quyền thế, họ trở thành lãnh chúa phong kiến. Nông dân và nô lệ trở thành nông nô
\Rightarrow\Rightarrow XHPK ở Châu Âu hình thành

Câu 2: Lãnh địa phong kiến là vùng đất riêng của mỗi lãnh chúa phong kiến. Đây cũng là đơn vị chính trị kinh tế cơ bản thời XHPK

Câu 3: XHPK khác thành thị trung đại ở phương diện kinh tế, giai cấp ở các điểm sau:

a. Kinh tế
+ Kinh tế ở XHPK là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra
+ Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người

b. Giai cấp
+ Ở XHPK chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
+ Ở Thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0
1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?* Nguyên nhân: .............* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh,...
Đọc tiếp

1. Đặc điểm của thành thị trung đại? Nền kinh tế trong thành thị có điểm gì khác so với nền kinh tế lãnh địa?

2. Nêu nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Vì sao các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu?

* Nguyên nhân: .............

* Các cuộc phát kiến đia lý lớn hầu như đều bắt nguồn từ Châu Âu vì:

+  Trong nhiều thế kí trôi qua thì các châu lục đều phát triển rất mạnh, nhưng thời trung đại, các quốc gia châu Âu có nền kinh tế phát triển nhất

+ Trong đó phải kể đến đặc biệt là kinh tế công thương nghiệp

- Nên họ có nhu cầu tìm kiếm những nguồn nguyên liệu, nhân công  và thị trường ở những vùng đất khác để phục vụ sản xuất trong nước…

3. Thế nào là chế độ quân chủ?

4.Tại sao xảy ra loạn 12 sứ quân? Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để dẹp loạn 12 sứ quân? Việc làm đó có ý nghĩa ntn?

5. Trong lịch sử các triều đại Ngô, Đinh -  Tiền Lê, Lí, nhà nước có rất nhiều biện pháp nhằm khuyến khích nông nghiệp phát triển. Một trong những biện pháp đó do nhà vua trực tiếp thực hiện vào mùa xuân hàng năm. Theo em đó là biện pháp gì? Tác dụng của biện pháp này đối với nền kinh tế?

0