K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

khoanh tron nha cac bn....

24 tháng 4 2017

kho quahum

1 tháng 12 2016

ai da....

thể tích bị chiếm chỗ là:

Vbị chiếm(vật)=3600/1.8=2000(cm3)=2(lít)

Bấm đúng gùm ha...

6 tháng 1 2018

Tóm tắt :

\(V_{bình}=500cm^3\)

\(V_{cl}=\dfrac{4}{5}V_{bình}\)

\(V_x=100cm^3\)

\(P=15,6N\)

a) \(V_v=?\)

b) \(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

c) \(d_v=?\)

GIẢI :

a) Thể tích của chất lỏng trong bình là :

\(V_n=\dfrac{4}{5}.V_{bình}=\dfrac{4}{5}.500=400\left(cm^3\right)\)

Thể tích của vật A là:

\(V_A=V_n-V_{cl}=400-100=300\left(cm^3\right)=0,0003m^3\)

b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d_n.V_v=10000.0,0003=3\left(N\right)\)

c) Trọng lượng riêng của vật là :

\(d_v=\dfrac{P}{V_v}=\dfrac{15,6}{0,0003}=52000\) (N/m3)

6 tháng 1 2018

a) 200cm3

b) 2N

c) 88000N/m3

31 tháng 1 2017

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

8 tháng 3 2018

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

13 tháng 12 2015

 trọng lượng riêng = trọng lượng chia thể tích

30 tháng 12 2017

Thử làm nhé !

Thể tích của vật là :

\(30.20.10=6000\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi thả trong nước là :

\(F_A=d.V=12000.6000=720000000\left(N\right)\)

26 tháng 3 2016

- Gọi: Khối lượng của ba chất lỏng trong ba bình là m(kg). Nhiệt dung riêng của chất lỏng ở bình 1, bình 2, bình 3 lần lượt là c1, c2, c3

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t12)  = m.c2.(t12 - t2)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(15-12) = m.c2.(12 - 10)  => c2 = \(\frac{3}{4}\)c1      (1)      

- Nếu đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3 ta có phương trình

      \(\frac{1}{2}\)m.c1.(t1- t13)  = m.c2.(t13 - t3)

=> \(\frac{1}{2}\)mc1.(19-15) = m.c3.(20 - 19)  => 2c1 = c3      (2)

 Đổ lẫn cả ba chất lỏng ở 3 bình vào nhau thì chất lỏng  bình 2 thu nhiệt, chất lỏng ở bình 3 tỏa nhiệt. Không mất tính tổng quát nếu giả sử rằng bình 1 thu nhiệt vì dù bình 1 tỏa hay thu nhiệt thì PT cân bằng (3) dưới đây không thay đổi (*)

Chú ý: nếu không có lập luận (*) phải xét 2 trường hợp

Gọi t là nhiệt độ khi CB, Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

m.c1.(t - t1) + m.c2.(t - t2) = m.c3.(t3 - t)  (3)

Kết hợp (1) , (2) , ( 3 ) rồi rút gọn được

 (t - 15) +\(\frac{3}{4}\)(t - 10) = 2(20 - t)

Tính được t = 16,67oC