K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

gọi số thứ nhất là a, số thứ 2 là b, ta có:

a và b có chung UCLN đó là 1 (hai số a và b là hai số tự nhiên liên tiếp)

VD: a = 8, b = 9 có chung UCLN là 1

=> ĐPCM

 

16 tháng 12 2018

a va b la 2 so tu nhien lien tiep, a < b

=>  b = a + 1

Goi (a;b) = d

=>  \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\b⋮d\end{cases}}\)  hay   \(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a+1⋮d\end{cases}}\)

=>   \(1⋮d\)

=>  \(d=\pm1\)

=>  a,b la 2 so nguyen to cung nhau

22 tháng 6 2019

Nếu 4 số nguyên tố đó không có số nào chẵn thì tổng của 4 số là một số chẵn nên chia hết cho 2.

Nếu 4 số nguyên tố đó có số chẵn thì dãy 4 số nguyên tố  liên tiếp là:2;3;5;7

Tổng của chúng là:2+3+5+7=17 là số nguyên tố

Nếu cả 4 số nguyên tố đều nhỏ hơn 2 thì 4 số đó phải là số lẻ

=>Tổng 4 số lẻ là số chẵn, lại là số lớn hơn 2 nên tổng không thể là nguyên tố

=>Trong 4 số có 1 số là số 2, các số nguyên tố tiếp theo là 3, 5, 7

Tổng 4 số là: 

2+ 3+ 5+ 7= 17

Vậy 17 là số nguyên tố

Đáp số: 2, 3, 5, 7

Đúng thì k cho mình nhé!

7 tháng 8 2015
CauDung

Sai

Co hai so tu nhien lien tiep deu la so nguyen toX 
Co ba so le lien tiep deu la so nguyen toX 
Moi so nguyen to deu la so le X
Moi so nguyen to deu co chu so tan cung la mot trong cac chu so 1,3,7,9 X

Ai tra loi nhanh nhat thi minh se **** 3 lan

X 
Co gang len nha !X 

 

7 tháng 8 2015

đúng 

đúng 

sai

sai 

8 tháng 4 2016

Không thể Chứng minh bởi vì ta có thể lấy VD là 8 và 9

8 tháng 4 2016

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a, a+ 1 (a \(\in\) N ; a \(\ne\) 0)

      d là UCLN của a và a + 1

Ta có: a chia hết cho d (dùng kí hiệu nha)

          a + 1 chia hết cho d (dùng kí hiệu nha)

=> (a + 1) - a chia hết cho d (dùng kí hiệu nha)

=> a + 1 - a chia hết cho d (dùng kí hiệu nha)

=> 1 chia hết cho d (dùng kí hiệu nha)

=> d = 1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố 

Nhớ k cho mình nhé!!!

4 tháng 12 2016

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

k cho mk nha!

8 tháng 1 2017

Gọi số thứ nhất là n, số thứ 2 là n+1, ƯC(n,n+1) = a

Ta có: n chia hết cho a (1)

n+1 chia hết cho a (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

n+1-n chia hết cho a

=> 1 chia hết cho a

=> a=1

=> ƯC(n,n+1)=1

=> n và n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Vậy hai số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

TK!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

24 tháng 11 2014

Gọi ƯCLN(3n+4;n+1) là d.

=>3n+4 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d.

=>3.(n+1) chia hết cho d

=>3n+4    ___________d và 3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>ƯCLN(3n+4;n+1)=1 nên 2 số 3n+4 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau.