K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2018

mình nghĩ là "những giây phút giải trí"

4 tháng 11 2018

Chắc ko phải bạn à

3 tháng 10 2018

Trong kho tàng truyện dân gian truyện cổ tích thì không thiếu nhưng câu chuyện về những cô bé cậu bé từ nhỏ đã được biết đến la rất thông minh. Trong đó có câu chuyện em bé thông minh là một câu chuyện khá nổi tiếng nói về một em bé rất thông minh đề cao trí khôn dân gian từ đó tạo ra tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém phần thâm thúy. Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí. Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.

3 tháng 10 2018

Sau khi nghe cô giáo giảng về truyện cổ tích "Em bé thông minh",em rất ngưỡng mộ và kham phục em bé. Đó là em bé chừng 7,8 tuổi con nhà nông dân nhưng rất thông minh,nhanh trí. Sự nhanh trí kết hợp với đời sống dân gian đã giúp em bé giải được những câu đố oái ăm,tháo gỡ được những tinh huống bất ngờ của viên quan,nhà vua và sứ thần nước láng giềng. Em bé nhanh nhẹn,mưu mẹo và khéo léo vượt qua một lần thử thách của viên quan,hai lần thử thách của nhà vua một cách tinh nghịch,hài hước nhất là câu đố xâu sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột vỏ ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các đại thần,các ông trạng,các nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa hát bài đồng dao vừa giải đố một cách dễ đang cứu nguy cho quốc gia. Em thán phục biết nhường nào tài trí của em bé. Em học được em bé sự nhanh trí,đi dỏm trong cách vận dụng kinh nghiệm đời sống để xử lý tình huống. Em tự nhủ sẽ chăm chỉ học tập,trau dồi trí tuệ để mai sau thành tài,góp một phần công sức bé nhỏ của mình để xây dựng đất nước.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 6 2018

Em có thể đặt tên truyện như sau: “Đáng đời kẻ lừa bịp”; “Một cú trả miếng ngoạn mục”; “Kẻ gian bị trừng phạt”, ...

28 tháng 11 2023

Chọn D

14 tháng 10 2018

Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/em-hay-tom-tat-truyen-co-h-em-be-thong-minh-c33a1813.html#ixzz5TtLQcuHH

  •  
  • TOÁN HỌC
  • NGỮ VĂN
  • TIẾNG ANH
  • VẬT LÝ
  • HÓA HỌC
  • SINH HỌC
  • LỊCH SỬ
  • ĐỊA LÍ
  • GDCD
  • TIN HỌC
  • CÔNG NGHỆ
  • KHOA HỌC
  • MÔN KHÁC
      
     

    NGỮ VĂN

    Ngữ văn lớp 6

    Em hãy tóm tắt truyện cổ tích Em bé thông minh

    Bình chọn:

    Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

    • Trong vai thầy Mạnh Tử, kể về người mẹ của mình
    • Đóng vai người hàng xóm của anh chàng có Lợn cưới, áo mới kể lại câu chuyện thú vị...
    • Kể lại một kỷ niệm đáng nhớ trong thời thơ ấu của mình (bài 2)
    • Trong nhà em có ba phương tiện giao thông: xe đạp, xe máy và ô tô. Chúng cãi nhau, so...

    Xem thêm: Văn kể chuyện

    Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài mọi người hy vọng tìm ra người hiền tài giúp nước.

    Một hôm, viên quan thấy hai cha con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. Ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài cậu bé, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.

    Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han, đồng thời phong cho cậu làm Trạng nguyên.

    3 tháng 1 2021

     n,,,

    Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
    Đọc tiếp

    Tìm hiểu văn bản

    a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

    b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

    A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

    C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

    c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

    Tình huốngCách trả lời
    (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
    (2) Câu đố của vua (lần 1) 
    (3) Câu đó của vua (lần 2) 
    (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

     

    d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

    Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
    (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
    (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
    (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
    (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

    e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

    A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

    B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

    C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

    D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
    g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

    Viết theo những gợi ý sau:

    Về ý nghĩa:

    - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
    - ...
    Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
    - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
    - ...

    Giúp em với mn em đang cần gấp

     

      0
      Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
      Đọc tiếp

      Tìm hiểu văn bản

      a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

      b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

      A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

      C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

      c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

      Tình huốngCách trả lời
      (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
      (2) Câu đố của vua (lần 1) 
      (3) Câu đó của vua (lần 2) 
      (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

       

      d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

      Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
      (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
      (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
      (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
      (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

      e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

      A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

      B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

      C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

      D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
      g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

      Viết theo những gợi ý sau:

      Về ý nghĩa:

      - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
      - ...
      Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
      - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
      - ...

      Giúp em với mn em đang cần gấp

       

         

        0
        Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
        Đọc tiếp

        Tìm hiểu văn bản

        a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

        b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

        A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

        C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

        c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

        Tình huốngCách trả lời
        (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
        (2) Câu đố của vua (lần 1) 
        (3) Câu đó của vua (lần 2) 
        (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

         

        d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

        Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
        (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
        (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
        (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
        (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

        e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

        A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

        B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

        C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

        D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
        g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

        Viết theo những gợi ý sau:

        Về ý nghĩa:

        - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
        - ...
        Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
        - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
        - ...

        Giúp em với mn em đang cần gấp

         

          0
          Tìm hiểu văn bảna)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đốC. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trênc) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời...
          Đọc tiếp

          Tìm hiểu văn bản

          a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?

          b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?

          A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố

          C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên

          c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)

          Tình huốngCách trả lời
          (1) Câu đó của viên quanM: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự
          (2) Câu đố của vua (lần 1) 
          (3) Câu đó của vua (lần 2) 
          (4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng 

           

          d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.

          Tác dụng của cách trả lờiĐúngSai
          (1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn.  
          (2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí.  
          (3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống.  
          (4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại.  

          e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?

          A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.

          B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.

          C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.

          D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
          g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?

          Viết theo những gợi ý sau:

          Về ý nghĩa:

          - Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống. 
          - ...
          Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) : 
          - Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
          - ...

          Giúp em với mn em đang cần gấp

           

            0