K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Gọi t là thời gian đi hết quãng đường.

Quãng đường đi trong nửa thời gian đầu là:

\(s_1=v_1.\dfrac{1}{2}t=15t\left(km\right)\)

Quãng đường đi trong nửa thời gian sau là:

\(s_2=v_2.\dfrac{1}{2}t=20t\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s_1+s_2}{t}=\dfrac{15t+20t}{t}=35\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy...

24 tháng 12 2021

Thời gian xe chuyển động trên quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{1}{3}.90}{30}=1\left(h\right)\)

Thời gian xe chuyển động trên quãng đường sau:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{2}{3}.90}{40}=1,5\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của xe trên đoạn đường AB:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{90}{1+1,5}=36\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

6 tháng 10 2023

E Cảm ơn chị nhiều ạ 🥇

24 tháng 7 2021

đổi 20m/s=72km/h

vận tốc trung bình \(v_{tb}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2.72}+\dfrac{1}{2.36}}=48\left(km/h\right)=\dfrac{40}{3}\left(m/s\right)\)

8 tháng 9 2021

Cách làm:

Tính \(S_1=v_1t_1\)

Sau đó \(S=3S_1\)

\(v_{tb}=\dfrac{S}{t}\Rightarrow\) Tính được \(t\)

Sau đó tính được \(t_2=t-t_1\)

Cuối cùng \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{S-S_1}{t_2}\)

\(v_1=27\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ s_1=27.\dfrac{1}{3}=9\left(km\right)\\ v_{tb}=54\left(\dfrac{km}{h}\right)\\ s_{AB}=9:\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=27\left(km\right)\\ v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{27}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{s_2}{v_2}}\\ \Leftrightarrow54=\dfrac{27}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{27-9}{v_2}}\\ \Leftrightarrow v_2=108\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

8 tháng 9 2021

mình khác đề nha hihi

17 tháng 7 2021

undefined

19 tháng 1 2019

Bảng vận tốc:

Tên quãng đường AB BC CD DE EF
Chiều dài quãng đường s(m) 0,05 0,15 0,25 0,3 0,3
Thời gian chuyển động t(s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0
Vận tốc trung bình (vtb = s/t) 0,017 0,05 0,083 0,1 0,1

- Chuyển động của bánh xe trên máng nghiêng AD là chuyển động không đều vì có vận tốc thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động của bánh xe trên máng ngang DF là chuyển động đều vì độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

Lưu ý:

- Chúng ta phải dựa vào độ lớn vận tốc để giải thích (đã học ở Định nghĩa trang 11 sgk Vật Lí 8). Nếu dựa vào quãng đường là sai.