K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]bài 2 tính tổng các số nguyên- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27câu 3 tìm x- 16 + 23 + x = -162x _ 35 = 153x + 17 = 12dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá...
Đọc tiếp

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

câu 3 tìm x

- 16 + 23 + x = -16

2x _ 35 = 15

3x + 17 = 12

dấu giá trị tuyệt đối x - 1 dấu giá trị tuyệt đối = 0

- 13 nhân dấu giá trị tuyệt đối  x dấu giá trị tuyệt đối = -26

câu 4 tính hợp lí

35 nhân 18 _ 5 nhân 7 nhân 28

45 _ 5 nhân ( 12 + 9 )

24 nhân ( 16 _ 5 ) _ 16 nhân ( 24 _ 5 )

29 nhân ( 19 _ 13 ) _ 19 nhân ( 29 _ 13 )

31 nhân ( -18 ) + 31 nhân ( -81 ) _ 31

( - 12) nhân 47 + ( -12 ) nhân 52 + ( -12 )

13 nhân ( 23 + 22 ) _ 3 nhân ( 17 + 28 )

- 48 + 48 nhân ( -78 ) + 48 nhân ( -21)

câu 5 tính

( - 6 _ 2 ) nhân ( -6 + 2 )

( 7 nhân 3 _ 3 ) : ( -6 )

( -5 + 9 ) nhân ( -4 )

72 : ( -6 nhân 2 + 4 )

- 3 nhân 7 _ 4 nhân ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

15 ; ( -5 ) nhân ( -3 ) _ 8

( 6 nhân 8 _ 10 : 5 ) + 3 nhân ( -7 )

5
27 tháng 3 2020

câu 1 bỏ dấu ngoặc rồi tính

( 36 + 79 ) + ( 145 _ 79 _ 36 )

\(=36+79+145-79-36\)

\(=\left(36-36\right)+\left(79-79\right)+145\)\

\(=0+0+145=145\)

10 _ [ 12 _ ( -9 _ 1 ) ]

\(=10-12-10\)

\(=10-10-12\)

\(=0-12=-12\)

( 38 _ 29 + 43) _ ( 43 + 38 )

\(=38-29+43-43-38\)

\(=\left(38-38\right)+\left(43-43\right)-29\)

\(=0+0-29=-29\)

271 _ [ ( -43 ) + 271 _ ( -17 ) ]

\(=271+43-271-17\)

\(=\left(271-271\right)+\left(43-17\right)\)

\(=0+26=26\)

- 144 _ [ 29 _ ( + 144 ) _ ( + 144 )]

\(=-144-19+144+144\)

\(=\left(-144+144+144\right)-19\)

\(=144-19=125\)

đợi mk lm tiếp câu 2 nha .

27 tháng 3 2020

bài 2 tính tổng các số nguyên

- 18 < hoặc bằng x < hoặc bằng 17

\(\Rightarrow x\in\left\{-18;-17;-16;....;17\right\}\)

tổng \(x=-18+\left(-17\right)+\left(-16\right)+...+17=-18\)

- 27 < hoặc bằng x < hoặc bằng 27

\(\Rightarrow x\in\left\{-27;-26;-25;..;27\right\}\)

Tổng \(x=-27+\left(-26\right)+\left(-25\right)+...+27=0\)

25 tháng 10 2015

a=-3 -> a=3

a=0 -> a=0

a=7 -> a=7

a=-2 -> a=2

a=1 -> a=1

a=-9 -> a=9

a=4 ->a=4

 

31 tháng 3 2020

#maianhhomework

3 tháng 4 2020

câu 1 : tìm a biết

a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9

\(\Rightarrow a+10+9=18\)

\(a=18-19=-1\)

2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4

\(2a+6-4=0\)

\(2a+2=0\)

\(2a=-2\)

\(a=-1\)

3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1

\(3a-6+2=2\)

\(3a-8=2\)

\(3a=10\)

\(a=\frac{10}{3}\)

12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5

\(12-a-7+25=-1\)

\(12-a-7=-26\)

\(12-a=-19\)

\(a=31\)

1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7

\(1+6+7-3a=-9\)

\(14-3a=9\)

\(3a=5\)

\(a=\frac{5}{3}\)

7 tháng 8 2023

a)

n = 20 tức n chẵn.

Khi n chẵn: \(A=-4.\dfrac{n}{2}=-4.\dfrac{20}{2}=-40\)

b)

Khi n chẵn:

\(A=-4.\dfrac{n}{2}=-2n\)

Khi n lẽ:

\(A=1+\dfrac{4\left(n-1\right)}{2}=1+2\left(n-1\right)=1+2n-2=2n-1\)

7 tháng 8 2023

cảm ơn HaNa nhiều nha =)

7 tháng 8 2023

a) Số hạng thứ 20 (n=20) là 

\(\left(20-1\right).4=76\)

\(A=1-5+9-13+17-21+...+76\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)

\(A=\left(-4\right).38=-152\)

b) Số hạng thứ n là:

\(\left(n-1\right).4\)

\(\)\(A=1-5+9-13+17-21+...+\left(n-1\right).4\)

\(A=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\)   ((n-1).2 số -4)

\(A=\left(-4\right).\left(n-1\right).2=-8\left(n-1\right)\)

 

điên à

28 tháng 7 2016

ai giải 2 bài này giúp mình với.

28 tháng 7 2016

\(1-\left(\frac{27}{8}+a-\frac{129}{24}\right):\frac{23}{3}=0\)

\(1-\left(\frac{81+24a-129}{24}\right):\frac{23}{3}\)=0

\(1-\left(\frac{24a-48}{24}\right):\frac{23}{3}=0\)

\(1-\left(a-2\right)\frac{3}{23}=0\\ \frac{23}{23}-\frac{3a-6}{23}=0\\ \frac{23-3a+6}{23}=0\\ 29-3a=0\\ a=\frac{29}{3}\)

19 tháng 12 2018

\(x+\left(-32\right)=-84-\left(-46\right)\)

\(x-32=-84+46\)

\(x-32=-38\)

\(x=-38+32\)

\(x=-6\)

\(453+x=-443-\left(-199\right)\)

\(453+x=-443+199\)

\(453+x=-244\)

\(x=-244-453\)

\(x=-697\)

19 tháng 12 2018

\(\left|-x+7\right|=24\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x+7=24\\-x+7=-24\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7-24\\x=7+24\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-17\\x=31\end{cases}}\)

30 tháng 11 2016

a) Ix-7I+13=25

=>Ix-7I=12

=> x-7=12 hoặc x-7=-12

=>x=19 hoặc x=-5

b) Ix-3I-16=-4

=>Ix-3I=12

=> x-3=12 hoặc x-3=-12

=> x=15 hoặc x=-9

30 tháng 11 2016

a) Ix-7I+13=25

Ix-7I=25-13

Ix-7I=12

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=12\\x-7=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=19\\x=-5\end{cases}}}\)

Vậy x=19 và x=-5

b) Ix-3I-16=-4

Ix-3I=-4+16

Ix-3I=12

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=12\\x-3=-12\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=15\\x=-9\end{cases}}}\)

Vậy x=15 và x=-9

17 tháng 9 2017

Bài 1:

\(a)\left(\dfrac{-28}{29}\right).\left(\dfrac{-38}{16}\right)=\dfrac{\left(-28\right).\left(-38\right)}{29.16}=\dfrac{1064}{464}=\dfrac{133}{58}\)

\(b)\left(\dfrac{-21}{16}\right).\left(\dfrac{-24}{7}\right)=\dfrac{\left(-21\right).\left(-24\right)}{16.7}=\dfrac{504}{112}=\dfrac{9}{2}\)

\(c)\left|\dfrac{-12}{17}\right|.\left(\dfrac{-34}{9}\right)=\dfrac{12}{17}.\left(\dfrac{-34}{9}\right)=\dfrac{12.\left(-34\right)}{17.9}=\dfrac{-408}{153}=\dfrac{-8}{3}\)

Bài 3:

\(a)\left|x\right|=21\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-21\\x=21\end{matrix}\right.\)

\(b)\left|x\right|=\dfrac{17}{9};x< 0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-17}{9}\)

\(c)\left|x\right|=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left|x\right|=\dfrac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=\dfrac{-2}{5}\end{matrix}\right.\)

\(d)\left|x\right|=0,35;x>0\)

\(\Rightarrow x=0,35\)

Bài 4:

\(a)\left|x\right|-1,7=2,3\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=-2,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(b)\left|x\right|+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\dfrac{3}{4}=0+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left|x\right|+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{3}\\x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{12}\\x=\dfrac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)

Chúc bạn học tốt!