K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2018

Thế theo mày mày không có tim thì sẽ ntn

26 tháng 10 2018

Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.

Hok tốt!

18 tháng 12 2021

tk

 

Hệ thống tim mạch gồm có tim và hệ thống mạch máu, đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, có tính chất sinh mạng. Đảm nhiệm các chức năng sau:

Cung cấp oxy và dưỡng chất cho các tổ chức, đồng thời mang các chất cần đào thải chuyển cho các cơ quan, bộ phận có trách nhiệm thải ra ngoài.

Thông tin liên lạc bằng thể dịch: Có chức năng vận chuyển các hormon, các enzym đến các cơ quan và liên lạc giữa các cơ quan với nhau.

Điều hòa thân nhiệt: nguồn máu nóng sưởi ấm các cơ quan, bộ phận và làm nhiệm vụ thải nhiệt cho cơ thể.

Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.

23 tháng 3 2017

- Dựa vào hình:

   + Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua dộng mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).

   + Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẩn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể.

 
27 tháng 10 2019

- Đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trên sơ đồ hệ tuần hoàn hở (hình 18.1) và hệ tuần hoàn kín (hình 18.2):

    + Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn hở: Tim → Động mạch → Khoang cơ thể → Tĩnh mạch → Tim

    + Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín: Tim → Động mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch →Tim.

- Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: máu chảy trong mao mạch với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh. Máu đi được xa, điều hòa và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và chất cao.

8 tháng 11 2021

Tham khảo

- Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2

- Hệ mạch: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nhĩ)

8 tháng 11 2021

* Vai trò của tim trong sự tuần hoàn máu : co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch.

* Vai trò của hệ mạch trong sự tuần hoàn máu: dẫn máu từ tim ( tâm thất) tới các tế bào của cơ thể ,rồi lại từ các tế bào trở về tim ( tâm nhĩ) .

13 tháng 11 2016

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch, đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2.

13 tháng 11 2016

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của động vật, với chức vụ bơm đều đặn để đẩy máu theo các động mạch và đem dưỡng khí và các chất dinh dưỡng đến toàn bộ cơ thể; hút máu từ tĩnh mạch về tim sau đó đẩy máu đến phổi để trao đổi khí CO2 lấy khí O2

Vai trò của tim: bơm máu, tạo lực để đẩy máu còn hệ mạch giúp máu lưu thông được khắp cơ thể

13 tháng 7 2023

Tim co dãn được là nhờ hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền tim gồm nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng lưới Purkinje. Nút xoang nhĩ tự động phát xung điện, cứ sau một khoảng thời gian nhất định, nút xong nhĩ lại phát xung điện. Xung điện lan ra khắp cơ tâm nhĩ và làm 2 tâm nhĩ co, tiếp đó xung điện lan đến nút nhĩ thất, bó His, rồi theo mạng Purkinje lan ra khắp cơ tâm thất, làm 2 tâm thất co.

11 tháng 9 2019

Đáp án đúng : C

20 tháng 7 2019

Đáp án C