K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

Tu B ve duong thang Bz song song voi Ax

nen \(\widehat{ABz}=\widehat{A}\)(so le trong; Bz//Ax)

ma \(\widehat{A}+\widehat{C}=\widehat{ABC}\)(gt)

nen \(\widehat{ABz}+\widehat{C}=\widehat{ABC}\)

mat khac \(\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=\widehat{ABC}\)(BZ nam giua BA va BC)

nen \(\widehat{C}=\widehat{CBz}\)

ma 2 goc do o vi tri so le trong

nen Bz//Cy

ma Bz//Ax

vay Ax//Cy

Hình ở đâu vậy bạn?

18 tháng 9 2023

Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax

Vì Ax // By nên d // By

Vì d // Ax nên \(\widehat A = \widehat {{C_1}}\)(2 góc so le trong)

Vì d // By nên \(\widehat B = \widehat {{C_2}}\) (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat C = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}}\)

Vậy \(\widehat C = \widehat A + \widehat B\)(đpcm)

20 tháng 11 2020

a) Xét tam giác ABC có Góc A + góc B+ góc C = 180 độ ( định í tổng 3 góc trong một tam giác

Suy ra góc C = 40 độ

b) Xét tam giác vuông BHC có góc BAC + góc ABH = 90 độ => góc ABH = 50 độ

Xét tam giác vuông HBC có góc BCA+ góc CBH = 90 độ=> góc CAH = 50 độ

Vì góc ABH = góc CAH

nên BH là phân giác của góc ABH)

c) vì Ax song song với BH

Cy song song với BH

nên Ax vuông góc với AC, Cy vuông góc với AC

Ta có góc BCy = góc BCA + góc ACy= 40 độ + 90 độ = 130 độ

Góc xAB + góc ABC + góc BCy = 90 độ + 60 độ + 130 độ = 280 độ

20 tháng 11 2020

hình như sai rồi

9 tháng 10 2021

\(\widehat{DAB}=\widehat{B}\) (so le trong)

\(\widehat{EAC}=\widehat{C}\) (so le trong)

9 tháng 10 2021

vẽ hình nữa

30 tháng 10 2020

a) xét tam giác BAC ta có 
B=65 độ
C=65 độ 
=> tam giác ABC cân tại A
xét tam giác ABC ta có 
B+C+A=180độ
=>65+65+A=180 độ
=>A=50 độ
b) vì Ay//Bc
mà góc C và góc CAy là 2 góc so le trong
=>C=CAy
mà góc C= 65 độ 
=>CAy=65 độ
mà AC nằm giữa AB và Ay
=>BAC+CAy=BAy
=>BAy=65+50=115 dộ
c) vì góc BAy và góc xAy là 2 góc kề bù nên
=>BAy+xAy=180 độ
=>yAx=180-115=65 độ
mà Ay nằm giữa AC và Ax
mà CAy=xAy=65 độ
=>Ay là tia p/g của góc CAx

12 tháng 10 2021

dit con me mày

vai lon luon dau cat moi

 

1 tháng 1

loading... a) Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (gt)

AM là cạnh chung

MB = MC (do M là trung điểm của BC)

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

b) Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

c) Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠ABM = ∠ACM (hai góc tương ứng)

⇒ ∠ABM = ∠HCM (1)

Do MH // AB (gt)

⇒ ∠ABM = ∠HMC (đồng vị) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠HMC = ∠HCM

Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠MAB = ∠HAM (3)

Do MH // AB (gt)

⇒ ∠MAB = ∠HMA (so le trong) (4)

Từ (3) và (4) ⇒ ∠HMA = ∠HAM

8 tháng 10 2019

a) Ta có: \(\widehat{EDC}=\widehat{BCD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{BCD}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{EDC}=50^0.\)

Lại có: \(\widehat{DAB}\) là góc ngoài tại đỉnh A của \(\Delta ABC.\)

=> \(\widehat{DAB}=180^0-\widehat{A}=180^0-80^0\)

=> \(\widehat{DAB}=100^0.\)

\(Am\) là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{DAm}=\widehat{mAB}=\frac{\widehat{DAB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0.\)

\(\widehat{EDC}=50^0\left(cmt\right)\)

=> \(\widehat{EDC}=\widehat{DAm}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(DE\) // \(Am.\)

b) Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAm}=50^0\left(cmt\right)\\\widehat{DCB}=50^0\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\widehat{DAm}=\widehat{DCB}\)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị.

=> \(Am\) // \(BC\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 9 2016

 

B A x C y z

 

Kẻ Bz // Ax

     Bz // Cy

ta có Ax // Bz//Cy=>Ax//Cy (đpcm)

21 tháng 9 2016

Ta có hình vẽ:

A x y y y B z z C

Kẻ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho Ax // Bz

Ta có: BAx + ABz = 180o (trong cùng phía) 

ABz + CBz = ABC

Lại có: BAx + ABC + BCy = 360o (gt) 

=> BAx + ABz + CBz + BCy = 360o

=> 180o + CBz + BCy = 360o

=> CBz + BCy = 360o - 180o

=> CBz + BCy = 180o

Mà CBz và BCy là 2 góc trong cùng phía

=> Bz // Cy

Mà Ax // Bz

=> Bz // Cy (đpcm)

 

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az a) Chứng minh Az//Oy b) Chứng minh AH//CK c) Tính \(\widehat{OAH}\) 2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H. a) Tính \(\widehat{C}\) b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của...
Đọc tiếp

1) Cho \(\widehat{xoy}\)=65°. Trên tia Ox lấy điểm A. Kẻ tia Az sao cho \(\widehat{xAz}\)=65°. Trên tia Az lấy điểm B. Kẻ tia Bt cắt tia Oy tại C sao cho \(\widehat{CBz}\)=115°. Kẻ AH⊥Oy;CK⊥Az

a) Chứng minh Az//Oy

b) Chứng minh AH//CK

c) Tính \(\widehat{OAH}\)

2) Cho ΔABC có \(\widehat{A}\)=40°;\(\widehat{B}\)=100°. Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại H.

a) Tính \(\widehat{C}\)

b) Chứng tỏ rằng BH là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

c) Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm B và có bờ là đường thẳng AC, vẽ các tia Ax và Cy cùng song song với BH. Tính \(\widehat{xAB}+\widehat{ABC}+\widehat{BCy}\)

3) Cho \(\Delta ABC\) có AB=AC. Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh:

a) \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

b) AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AH là trung trực của BC

d) Cho \(\widehat{C}=50^{\text{ °}}.\) Tính \(\widehat{BAC}\)

4
19 tháng 11 2019

Mình làm nốt câu d) bài 3 nhé.

d) Vì \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

\(\widehat{C}=50^0\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=50^0.\)

Xét \(\Delta ABC\) có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> \(\widehat{A}+50^0+50^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}+100^0=180^0\)

=> \(\widehat{A}=180^0-100^0\)

=> \(\widehat{A}=80^0.\)

Hay \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Vậy \(\widehat{BAC}=80^0.\)

Chúc bạn học tốt!

19 tháng 11 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 3:

a) Xét \(\Delta ABC\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABC\) cân tại \(A.\)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (tính chất tam giác cân).

b) Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\)\(ACH\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(BH=CH\) (vì H là trung điểm của \(BC\))

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-c-c\right).\)

=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (2 góc tương ứng)

=> \(AH\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}.\)

c) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\left(cmt\right)\)

\(AH\) là đường phân giác (cmt).

=> \(AH\) đồng thời là đường trung trực của \(\Delta ABC.\)

=> \(AH\) là đường trung trực của \(BC.\)

Chúc bạn học tốt!