K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Theo bài ra ta có : x - 1 thuộc Ư(51)

mà 51 = 3 . 17

=> x - 1 thuộc 3 ; 17

=> x = ( 4 ; 18 )

k mình nha chúc bạn học tốt

9 tháng 3 2021

x - 5 là ước số của 8x - 51

=> 8x - 51 ⋮ x - 5

=> 8x - 40 - 11 ⋮ x - 5

=> 8( x - 5 ) - 11 ⋮ x - 5

Vì 8( x - 5 ) ⋮ x - 5

=> 11 ⋮ x - 5

=> x - 5 ∈ Ư(11) = { ±1 ; ±11 }

=> x ∈ { 6 ; 4 ; 16 ; -6 }

10 tháng 3 2021

Trả lời:

x - 5 là ước của 8x - 51

=> \(8x-51⋮x-5\)\(\Leftrightarrow8\left(x-5\right)-11⋮x-5\)

Vì \(8\left(x-5\right)⋮x-5\)nên \(11⋮x-5\)

hay \(x-5\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-51-111-11
x6416-6

Vậy \(x\in\left\{6;4;16;-6\right\}\)

1 tháng 3 2019

a)n+3 là ước của n-7

=>n-7 chia hết cho n+3

<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3

<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)

=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13) 

Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)

b)n-8 là ước của n-1

=>n-1 chia hết cho n-8

<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8

=>7 chia hết cho n-8

=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)

=>n thuộc (9;7;15;1)

16 tháng 3 2019

ko có gì

12 tháng 7 2015

Vì x+25 là ước của 4x +175

4x+175 chia hết cho x+25

Có:4x+175=4x+4.25+175-4.25

=4(x+25)+75

Vì 4x+175 chia hết cho x+25

4(x+25)+75 chia hết x+25

Mà 4(x+25) chia hết cho x+25

75 chia hết x+25

x+25 thuộc ước của 75

Th1:x+25=1

x= -24

TH2:x+25= -1

x= -26

TH3:x+25=3

x= -22

Th4:x+25= -3

x= -28

Th5:x+25=5

x= -20

Th6:x+25= -5

x= -30

Th7:x+25=25

x=0

Th8:x+25= -25

x= -50

TH9:x+25=15

x= -10

Th10:x+25= -15

x= -40

TH11:x+25=75

x=50

Th12:x+25=-75

x=-100

Nhớ tích đúng nhé bạn.

19 tháng 2 2020

x + 2 chia hết cho x - 1

=> n - 1 + 3 chia hết cho x - 1

=> 3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(3)

=> x - 1 thuộc {-1;1;-3;3}

=> x thuộc {0;2;-2;4}

\(x+2⋮x-1\)

\(x-1+3⋮x-1\)

Vì \(x-1⋮x-1\)

\(3⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x-11-13-3
x204-2
27 tháng 10 2016

ai vậy ta                                                                                                                                                                                            Tung day

25 tháng 8 2017

Gọi d là UCLN của 2n+1 và 3n+1

Ta có :

\(2n+1⋮d\)

\(3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+3\right)-\left(6n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

13 tháng 2 2019

hỏi đểu

13 tháng 1 2017

a.Ư(7) = {1;-1;7;-7}

Vì x+2 là ước của 7 nên ta có:

x + 2 = 1 => x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

x + 2 = 7 => x = 5

x + 2 = -7 => x = -9

Vậy x thuộc {-1;-3;5;-9}

b. Ư(-10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

Vì 2x là ước của -10 nên ta có:

2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x = -1 => x = \(-\frac{1}{2}\) (loại)

2x = 2 => x = 1

2x = -2 => x = -1

2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x = 10 => x = 5

2x = -10 => x = -5

Vậy x thuộc {1;-1;5;-5}

c. Ư(12) = {1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

Vì 2x+1 là ước của 12 nên ta có:

2x + 1 = 1 => 2x = 0 => x = 0

2x + 1 = -1 => 2x = -2 => x = -1

2x + 1 = 2 => 2x = 1 => x = \(\frac{1}{2}\) (loại)

2x + 1 = -2 => 2x = -3 => x = \(-\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = 3 => 2x = 2 => x = 1

2x + 1 = -3 => 2x = -4 => x = -2

2x + 1 = 4 => 2x = 3 => x = \(\frac{3}{2}\) (loại)

2x + 1 = -4 => 2x = -5 => x = \(-\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = 6 => 2x = 5 => x = \(\frac{5}{2}\) (loại)

2x + 1 = -6 => 2x = -7 => x = \(-\frac{7}{2}\) (loại)

2x + 1 = 12 => 2x = 11 => x = \(\frac{11}{2}\) (loại)

2x + 1 = -12 => 2x = -13 => x = \(-\frac{13}{2}\) (loại)

Vậy x thuộc {0;-1;1;-2}

13 tháng 1 2017

cảm ơn bạn nhìu