K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2018

Đổi: 0.5 lít = 500cm3

2,5 lít = 2500cm3

Khi đổ 500cm3 vào bình 1 thì cột nước có độ cao là: 500:10=50cm

Khi đổ 2500cm3 vào bình 2 thì cột nước có độ cao là: 2500:20=125cm

Độ cao chênh lệch là: 125-50=75cm

Khi thông nhau thì độ cao 2 bình như nhau.

Gọi độ cao cột nước trong bình 2 rút đi là x  => Cột nước trong bình 1 cao thêm (75-x)

Ta có: 20.x=10(75-x)

<=> 2x=75-x => 3x=75 => x=25cm

=> Độ cao của cột chất lỏng khi đã mở khóa là: 125-25=100 (cm)

Đáp số: 100cm

22 tháng 1 2021

Đáp án:

a. hc=9cmhc=9cm

b. m2=0,08kgm2=0,08kg

c. Mực nước dâng lên 3,4cm

Giải thích các bước giải:

a. Chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là:

FA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cmFA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cm

b. Ta có:

FA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cmFA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cm

Khối lượng dầu thêm vào là:

m2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kgm2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kg

c. Độ dâng lên của nước ở nhánh kia là:

(x+S1S2x)10Dn=10(mv+md)S2⇒x=3,4cm

22 tháng 1 2021

a) Khối trụ nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng nên

=> FA = P 

\(\Leftrightarrow S_3.h_1.10D_0=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_1=\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{900}{1000}.10=9\left(cm\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nc và dầu bằng trọng lượng của khối trụ:  FA1 + FA2 = P

\(\Rightarrow S_3.h_2.10D_0+S_3.\left(h-h_2\right)10.D_1=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_2.\left(D_0-D_1\right)=h\left(D-D_1\right)\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{D-D_1}{D_0-D_1}.h=\dfrac{900-800}{1000-800}.10=5\left(cm\right)\)

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ:

\(m_1=\left(h-h_2\right).\left(S_2-S_3\right).D_1=0,05.\left(30.10^{-4}-10.10^{-4}\right).800=80g\)

c) Độ tăng áp suất \(\Delta\)P lên đáy bình bằng áp suất do trọng lượng của khối trụ và dầu nén lên tiết diện ngang của bình 

\(\Delta P=\dfrac{10m_1+10m}{S_1+S_2}=\dfrac{10m_1+10.h.S_3.D}{S_1+S_2}\)

Độ tăng thêm mực nước ở nhánh 1: 

\(\Delta P=\Delta h.D_0.10=>\Delta h=\dfrac{m_1+h.S_3.D}{D_0.\left(S_1+S_2\right)}=\dfrac{0,08+0,1.10.10^{-4}.900}{50.10^{-4}.1000}=3,4cm\)

Làm xong mà buồn ngủ + mỏi cả lưng

10 tháng 1

 Đổi 6 lít = 6000 (cm3); 2 lít = 2000 (cm3)

- Áp dụng công thức tính thể tích hình trụ:

   V = S.h h = V : S

- Chiều cao cột dầu là:

   hA = 6000 : 100 = 60 (cm) = 0,6 (m)

- Chiều cao cột nước là:

   hB = 2000 : 200 = 10 (cm) = 0,1 (m)

- Áp suất đáy bình A trước khi mở khóa là:

   PA = d.h = 8000. 0,6 = 4800 (Pa)

- Áp suất đáy bình B trước khi mở khóa là:

   PB = d.h = 10000. 0,1 = 1000 (Pa)

Do PA > PB nên dầu sẽ chảy sang nước

12 tháng 12 2020

sai dầu bài

 

 

3 tháng 2 2022

đề lỗi kìa

đề hợp lý né 

28 tháng 12 2021

b:ko có hiện tượng j xảy ra

độ cao của mưc nước là 1

độ cao cột chốt chất lỏng ở mỗi bình trước khi mở khoá là 

hA=VA/SA=2000/50=40cm

hB=4400/100=44cm

Tính áp suất tại đáy hai bình lúc này thì thấy áp suất tại đáy bình A nhỏ hơn nên nước từ bình B sẽ tràn sang nếu mở khóa. Gọi h1 và h2 lần lượt là độ cao mực nước (nước nha) ở hai bình A và B sau khi mở khóa K. Ta có:SA.h1+SB.h2=VA 

50.h1+100.h=2200

h1+2h2=22cm=0,22m (1)

Gọi pA và pB là áp suất tại đáy mỗi bình sau khi mở khóa. Ta có:
pA=pB

d2.h2=d2.h1 + d1.hA

10000.h2=10000.h1+8000.hA

h1=h2+0,24 

thay từ (2) vào 1

(h1+0,24)+2h1=0,22

3h1+0,24=0,22

h1=1/150m=1/15cm

h2=37/150m=37/15cm

Vậy chiều cao cột chất lỏng ở bình A là 34 (cm)

ở bình B là:hB+h1=44+1/15=40cm