K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

k làm đc vì mình lớp 5 :>>

9 tháng 6 2019

\(2y\left(x+1\right)-x-7=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-x-1-6=0\)

\(\Rightarrow2y\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=6\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y-1\right)=6\)

..........

Chia ra các trường hợp em nhé

9 tháng 6 2019

em cảm ơn chị ạ .

9 tháng 6 2019

a)\(x^{2016}=x^{2017}\)

 \(\Leftrightarrow x^{2017}-x^{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow x^{2016}.\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^{2016}=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}}\)

Vay ...

9 tháng 6 2019

b) \(2y.\left(x+1\right)-x-7=0\)

\(\Leftrightarrow2y.\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=6\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(2y+1\right)=6\)

Đến chỗ này bạn tự tìm các cặp x,y nha

2 tháng 3 2020

\(x\left(2y+3\right)=y+1\)

\(\Rightarrow y+1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+2\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow2y+3-1\)chia hết cho \(2y+3\)

\(\Rightarrow-1\)chia hết cho \(2y+3\)( Vì \(2y+3\)chia hết cho \(2y+3\))

\(\Rightarrow2y+3\in\)ƯC \(\left(-1\right)\)

\(\Rightarrow2y+3\in\left\{1;-1\right\}\)

TH1 : 

\(2y+3=-1\)\(\Rightarrow y=-2\)\(\Rightarrow x=1\)

TH2 :
\(2y+3=1\)\(\Rightarrow y=-1\)\(\Rightarrow x=0\)

Vậy ( y ; x ) = ( - 2 ; 1 ) ; ( - 1 ; 0 )

26 tháng 12 2018

Thôi vô câu hỏi tt đi

29 tháng 12 2020

Ta có 20y luôn có chữ số tận cùng là 0

⇒5x+9999⇒5x+9999 có chữ số tận cùng là 0

⇒5x=1⇒x=0⇒5x=1⇒x=0

Thay x=0 ta có

1+9999=20y

10000=20y

⇒⇒y=500

Vậy x=0,y=500

14 tháng 12 2021

Em mới lớp 5 ko làm đ

x+1+2y-1=12

2y+x=12

       Vì 2y là số chẵn nên x cũng là số chẵn

Suy ra:2y=[0,2,4,6,8,10]

        Do đó ta lập bảng sau:

2y0246810
y012345
x121110987

       Vậy cặp (x;y) TM là:(12;0)(11;1)(10;2)(9;3)(8;4)(7;5)

16 tháng 10 2021

ngáo đá

27 tháng 3 2020

Bài 1 : 

Phương trình <=> 2x . x2 = ( 3y + 1 ) + 15

Vì \(\hept{\begin{cases}3y+1\equiv1\left(mod3\right)\\15\equiv0\left(mod3\right)\end{cases}\Rightarrow\left(3y+1\right)^2+15\equiv1\left(mod3\right)}\)

\(\Rightarrow2^x.x^2\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod3\right)\)

( Vì số  chính phương chia 3 dư 0 hoặc 1 ) 

\(\Rightarrow2^x\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow x\equiv2k\left(k\inℕ\right)\)

Vậy \(2^{2k}.\left(2k\right)^2-\left(3y+1\right)^2=15\Leftrightarrow\left(2^k.2.k-3y-1\right).\left(2^k.2k+3y+1\right)=15\)

Vì y ,k \(\inℕ\)nên 2k . 2k + 3y + 1 > 2k .2k - 3y-1>0

Vậy ta có các trường hợp: 

\(+\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=1\\2k.2k+3y+1=15\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=8\\3y+1=7\end{cases}\Rightarrow}k\notinℕ\left(L\right)}\)

\(+,\hept{\begin{cases}2k.2k-3y-1=3\\2k.2k+3y+1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2k.2k=4\\3y+1=1\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}k=1\\y=0\end{cases}\left(TM\right)}}\)

Vậy ( x ; y ) =( 2 ; 0 ) 

27 tháng 3 2020

Bài 3: 

Giả sử \(5^p-2^p=a^m\)    \(\left(a;m\inℕ,a,m\ge2\right)\)

Với \(p=2\Rightarrow a^m=21\left(l\right)\)

Với \(p=3\Rightarrow a^m=117\left(l\right)\)

Với \(p>3\)nên p lẻ, ta có

\(5^p-2^p=3\left(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\right)\Rightarrow5^p-2^p=3^k\left(1\right)\)    \(\left(k\inℕ,k\ge2\right)\)

Mà \(5\equiv2\left(mod3\right)\Rightarrow5^x.2^{p-1-x}\equiv2^{p-1}\left(mod3\right),x=\overline{1,p-1}\)

\(\Rightarrow5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}\equiv p.2^{p-1}\left(mod3\right)\)

Vì p và \(2^{p-1}\)không chia hết cho 3 nên \(5^{p-1}+2.5^{p-2}+...+2^{p-1}⋮̸3\)

Do đó: \(5^p-2^p\ne3^k\), mâu thuẫn với (1). Suy ra giả sử là điều vô lý

\(\rightarrowĐPCM\)