K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2021

(tôi quên in đậm cko từ) những từ đc in đậm là: Quốc Tử Giám, trường đại học, truyền thống văn hóa

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.   A. Quốc Tử Giám.   B. Văn Miếu.   C. Chùa Trấn Quốc.   D. Chùa Một Cột.Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”A.    Văn hóa Hoa LưB.     Văn hóa Đại NamC.     Văn hóa Đại LaD.   ...
Đọc tiếp

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 21: Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc………”

A.    Văn hóa Hoa Lư

B.     Văn hóa Đại Nam

C.     Văn hóa Đại La

D.    Văn hóa Thăng Long

Câu 22: Nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại vào năm nào?

A. Năm 1075

B. Năm 1076

C. Năm 1077

D. Năm 1078

Câu 23: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân kiến nhà Lý sụp đổ?

   A. Chính quyền không chăm lo đến đời sông nhân dân, quan lại ăn chơi sa đọa.

   B. Hạn hán, lụt lội, mất mùa liên tiếp xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở khắp nơi.

   C. Quân Tống tiến công xâm lược nước ta và lật đổ nhà Lý.

   D. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy chống lại triều đình.

Câu 24: Nhà Trần được thành lập năm bao nhiêu?

   A. Năm 1225.

   B. Năm 1226.

   C. Năm 1227.

   D. Năm 1228.

Câu 25: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì?

   A. Chế độ Thái thượng hoàng.

   B. Chế độ lập Thái tử sớm.

   C. Chế độ nhiều Hoàng hậu.

   D. Chế độ Nhiếp chính vương.

Câu 26: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức theo chế độ nào?

   A. Trung ương tập quyền.

   B. Vừa trung ương tập quyền vừa phong kiến phân quyền.

   C. Vua nắm quyền tuyệt đối.

   D. Phong kiến phân quyền.

Câu 27: Nhà Trần đã có những chủ trương, biện pháp nào để phục hồi, phát triển sản xuất?

   A. Tích cực khai hoang.

   B. Đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

   C. Lập điền trang.

   D. Tích cực khai hoang, lập điền trang, đắp đê, đào sông, nạo vét kênh.

Câu 28: Quân đội nhà Trần được tổ chức theo chủ trương nào?

   A. Lực lượng càng đông càng tốt.

   B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông.

   C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi.

   D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần.

Câu 29: Tình hình thương nghiệp nước ta dưới thời Trần như thế nào?

   A. Nhà nước cấm buôn bán, họp chợ.

   B. Buôn bán trong nước phát triển, buôn bán với nước ngoài chưa hình thành.

   C. Buôn bán trong nước và với nước ngoài đều phát triển.

   D. Nhà nước khuyến khích họp chợ nhưng hạn chế ngoại thương.

4
9 tháng 12 2021

20. A

21. D

22. A

23. C

24. B

25. A

26. A

27. D

28. B

29. C

9 tháng 12 2021

20.A

21.D

22.A

31 tháng 12 2021

???

31 tháng 12 2021

C á

 

Em hiểu gì về Văn Miếu - Quốc Tử Giám ? Mình viết thế này được không ? Chưa hay thì bổ sung nha !Văn Miếu - Quốc Tử Giám (chữ Hán: 文廟 - 國子監) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến...
Đọc tiếp

Em hiểu gì về Văn Miếu - Quốc Tử Giám ? 

Mình viết thế này được không ? Chưa hay thì bổ sung nha !

Văn Miếu - Quốc Tử Giám (chữ Hán: 文廟 - 國子監) là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội, nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long. Hiện nay, nơi đây đã được thủ tướng chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt. Quần thể kiến trúc Văn Miếu - Quốc Tử Giám bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám và vườn Giám và kiến trúc chủ thể là Văn Miếu - nơi thờ Khổng Tử và Quốc Tử Giám - trường đại học đầu tiên của Việt Nam. Khu Văn Miếu - Quốc Tử Giám có tường gạch vồ bao quanh, phía trong chia thành 5 lớp không gian với các kiến trúc khác nhau. Mỗi lớp không gian đó được giới hạn bởi các tường gạch có 3 cửa để thông với nhau (gồm cửa chính giữa và hai cửa phụ hai bên). Từ ngoài vào trong có các cổng lần lượt là: cổng Văn Miếu, Đại Trung, Đại Thành và cổng Thái Học. Với hơn 700 năm hoạt động đã đào tạo hàng nghìn nhân tài cho đất nước. Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi tham quan của du khách trong và ngoài nước đồng thời cũng là nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc và còn là nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng. Đây từng là nơi các sĩ tử đến "cầu may" trước mỗi kỳ thi bằng cách vuốt đầu rùa tại các bia tiến sĩ, tuy nhiên, ngày nay, để bảo tồn di tích, một hàng rào được thiết lập và các sĩ tử không còn làm nghi thức cầu may như trước nữa.

 

 

6
23 tháng 3 2018

đúng rồi nhưng thêm nha:

Văn Miếu được xây dựng vào năm 1070 dưới thời vua Lý Thánh Tông, là nơi thờ Khổng Tử, các bậc Hiền triết của Nho giáo và Tư nghiệp Quốc tử giám Chu Văn An, người thầy đạo cao, đức trọng của nền giáo dục Việt Nam. Quốc Tử Giám được xây dựng năm 1076 dưới triều vua Lý Nhân Tông, là nơi đào tạo nhân tài cho đất nước, là trường đại học đầu tiên ở nước ta
 

Tớ không nghĩ là cậu viết.

Bài này tớ thấy trên mạng rồi.

Nhưng như thế này cũng tạm ổn. 

Học tốt ^^

Đọc thầm bài văn sau: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần...
Đọc tiếp

Đọc thầm bài văn sau:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội, ngôi trường được coi là trường đai học đầu tiên của Việt Nam, khách nước ngoài không khỏi ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau:

Triều đại Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên
6 11 0
Trần 14 51 9
Hồ 2 12 0
104 1780 27
Mạc 21 484 11
Nguyễn 38 558 0
Tổng cộng 185 2896 46

Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

(Nguyễn Hoàng)

Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng khoanh tròn và hoàn thành các bài tập sau:

Câu 1: Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 2: Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 3: Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 4: Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất? (0,5 điểm)

A. Trần

B. Lê

C. Lý

D. Hồ

Câu 5: Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì? (1 điểm)

A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.

 

B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.

C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.

D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.

Câu 6: Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại ? (0,5 điểm)

A. Nhỏ xíu

B. To kềnh

C. Nhỏ xinh

D. Bé xíu

Câu 7: Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là : (0,5 điểm)

A. Chăm chỉ

B. Dũng cảm

C. Anh hùng

D. Lười biếng

Câu 8: Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau: (0,5 điểm)

Lên thác xuống ghềnh

Câu 9: Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển. (1 điểm)

Đôi mắt của bé mở to.

Quả na mở mắt

Câu 10: Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (1,5 điểm)

(Văn Miếu - Quốc Tử Giám; 82 tấm bia khắc tên tuổi; đến khoa thi năm 1779)

Ngày nay, khách vào thăm ...........còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính,...................1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442...................như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

3
9 tháng 5 2023
Câu 1  Câu 2 Câu 3  Câu 4  Câu 5 Câu 6  Câu 7 
B B D B A B A

Câu 8: Từ trái nghĩa: Lên- xuống

Câu 9: Câu 1: Đôi mắt của bé mở to. Từ " mắt " mang nghĩa gốc.

            Câu 2:Quả na mở mắt. Từ " mắt " mang nghĩa chuyển.

Câu 10:  Ngày nay, khách vào thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn thấy bên giếng Thiên Quang, dưới những hàng muỗm già cổ kính, 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779 như chứng tích về một nền văn hiến lâu đời.

9 tháng 5 2023

1b

2b

3d

4b

5a

6c

7a hong bik đúng hok mấy câu còn lại mình lười làm quá hihi

15 tháng 12 2021

B

chọn B nhé

21 tháng 12 2017

question 1 . Khue Van Cac is used as a symbol for streets in Hanoi
sentence 2 Since when was Temple Quoc Tu Giam?
Question 3: Is Chu Van An the most famous teacher at the National University?
Question 4: One Pillar Pagoda is considered a legacy of Hanoi is not it?
Question 5: Hanoi National University is considered one of the best universities in Vietnam
Question 6: When you visit Van Mieu Quoc Tu Giam you have to buy tickets to the gate
Verse 7: English is used as a second language in India
Verse 8: Chu Van An statue is located in many places in Vietnam

Tick for me!

21 tháng 12 2017

1. Khue Van Cac is used as a symbol for the street in Hanoi
2 . Van Mieu Quoc Tu Giam was built since when?
3: Is Chu Van An the most famous teacher at the National University?
4: Is Mot Cot considered a heritage of Hanoi?
5: Hanoi National University is considered one of the best universities in Vietnam
6: When you come to Van Mieu Quoc Tu Giam you have to buy entrance tickets
7: English is used as a second language in India
8: Chu Van An statue is located in many places in Vietnam

23 tháng 12 2022

D

23 tháng 12 2022

D nha

 

27 tháng 9 2017

The motorbikes whizz past as you step out onto the busy street in the middle of the Vietnamese capital. The old wisdom of looking and waiting before crossing a road does not apply here in Hanoi and you have adapted to the best local method of getting across to the other side. The secret is to just go. If you hesitate, you are finished. Wave after wave of motorbikes scoot around you. By keeping a slow, but steady pace without looking or flinching, you safely make it to the other side. In Vietnam, the rules are different, especially in the northern centre of power, Hanoi. The city is a mix of modern concrete, crumbling French colonial buildings and some ancient temples that have withstood multiple wars and changes of regime. Having crossed the road, you find yourself on an island of green nestled between four roads. This is one of the ancient bastions of Vietnamese heritage, albeit one influenced by Imperial China. By a gateway into a compound you stand by a stone that instructs those on horseback to dismount out of respect. This is a sure sign that you are at a Confucian temple. The complex that lies before you is Văn Miếu – Quốc Tử Giám, commonly called, the Temple of Literature.

Văn Miếu is the Temple of Literature, but Quốc Tử Giám is the Imperial Academy. Dedicated to Khổng Tử, the temple can trace its origins to 1070 CE, during the reign of King Lý Thánh Tông. Six years later, Quốc Tử Giám opened in order to provide quan (mandarins) for the imperial bureaucracy, as well as to provide education to the Vietnamese elite. The academy was active from 1076 until the Nguyễn dynasty moved the capital from Thăng Long (Hanoi) to Huế in 1802. The temple and academy underwent various renovations and regulation changes over the years, notably during the Trần dynasty (1225 – 1400) and the Lê dynasty (1428 – 1788). Declared a Monument Historique in 1906 by the French administration and restored by the École française d’Extrême-Orient in 1920, the academy was destroyed by French cannons during the First Indochina War in 1947.

The Temple complex shows the heavy influence of China who dominated and ruled Vietnam four times in its history. The majority of the period 111 BCE to 938 CE saw Vietnam under the yoke of China, leaving an indelible cultural mark on the country. By the time Lý Thánh Tông built the temple, Confucian ideology was already well established in Vietnam. The construction of a temple, emulating the one in Confucius’ hometown of Qūfù in Shandong, China was a sign that the Lý dynasty wanted to add legitimacy to their rule. China successfully exported Confucianism to other neighbouring countries, but it took a hold in Vietnam earlier than in Korea and Japan. The temple is the oldest Confucian temple outside of China, predating Munmyo in Seoul by more than 300 years. The proximity of the imperial academy to the temple is much like the Beijing Confucius Temple and Imperial Academy that is more than 200 years younger than Văn Miếu.

The temple follows a standard Confucian layout and on the opposite side of the street from where you now stand is the vestige of Văn Hồ. This is the normal feature at the beginning of the south to north axis of a Confucius temple. The lake is somewhat rustic and not as well regimented as those at other temples. Where you stand now is next to four pillars marking the entrance to the main compound. The two central pillars rise higher than those on either side. These are the Vietnamese style version of the simple gates found in Chinese Confucian temples. In China, there are crossbeams connecting the columns, but here, the square pillars stand independent of each other.

Passing through, you arrive at the first actual gateway of the precinct. The Văn Miếu Môn, known as the Great Portico in English, is the main temple gate. The current gate dates from 1888 in the reign of Emperor Khải Định of the Nguyễn dynasty. Built in a typical Vietnamese style, it is similar to entrance gates at Buddhist and folk religion temples. Reliefs of a tiger and a dragon flank the main doorway and the second level holds a bronze bell that used to be sounded when a notable person entered the temple. There were originally two stelae on the second level that have now disappeared. Passing through the gate, you enter into the first courtyard and note that three paths lie before you. The central path was used by the ruler and the bell in the gate signifies this. The two smaller doors of the Great Portico are the beginning of the other two paths. The path on the left was for civil mandarins, whereas the one on the right was for military administrators. This three path system is typical of Chinese Confucian temples, but normally the central path is to be used only by those who placed first in the Imperial Examinations . In Vietnam, the examination system was similar and after passing various levels of local examination, a top candidate could sit the Thi Đình.

While the two side paths lead to the Đạt Tài Môn and Thành Đức Môn, you follow the royal path to the Đại Trung Môn. This simple gate is classically Vietnamese, with no doors and a completely open front and back supported by red wooden columns. It has a flush gable and fits with the staid atmosphere typical of a Confucian temple. Passing through, you see a structure that is quite the opposite style at the other end of the second courtyard. The three paths continue and the next two side gates are the Cửa Bi Văn and Cửa Súc Văn . Maintaining your regal beeline, you head down the middle to the most iconic structure of the entire complex.

The Khuê Văn Các is a unique structure that is instantly recognizable. Not a large structure, the pavilion, which acts as a gate, is a two storey structure built in 1805 during the reign of Gia Long, the first Nguyễn emperor shortly after he moved the capital from Hanoi to Huế. It was actually built by General Nguyễn Văn Thành, a controversial figure whose family fell out of favour with the emperor, leading to executions and Nguyễn Văn Thành’s suicide. Four square, whitewashed brick pillars support a red wooden pavilion with an elaborate terracotta tiled roof. A symbol of Hanoi, the most famous features of the building are the two circular windows that have spoke-like slats radiating from a central circle to the square frame. The design represents the Constellation of Literature and the light shining from it. The circle is also heaven to the square earth.

Exiting on the other side of the pavilion, you find yourself in a different space. The previous two courtyards have been green spaces with grass and shrubs, the third courtyard is centred around the Thiên Quang Tỉnh. The murky green water of the pond fails to live up to its name, but the square pool fills the majority of the courtyard. In another play on heaven and earth, the circular design of the Khuê Văn Các and the square pond show the two converging on this place of excellence in learning. On both sides of the well are Stelae Pavilions. Restored at later points, they house the 82 remaining stelae of the 116 originals that were first erected by King Lê Thánh Tông in 1484 and added to until 1779. The stones display the names of those who passed the royal court examinations from 1442 onwards.

Walking among the stone rows, you see that each stele is placed on the back of a stone tortoise, representing longevity. The stones, known as doctorate stelae, were mostly blank when erected, but over the subsequent 550 years, the names of the successful were recorded for eternity. The highest level of scholar was a trạng nguyên, the first place scholar. Over the almost 1000 year history of the examinations, only 55 people attained the rank of trạng nguyên in the triennial court exams. The first was awarded to Lê Văn Thịnh in the 11th century. The system changed in the 1247 to allowing for three ranks, adding the new bảng nhãn and thám hoa titles. All other successful candidates were given the title of tiến sĩ. The system was finally abolished by the French in 1913, ending a millennium of Vietnamese educational heritage.

As you wander through the pavilions, you get a sense of the weight of history that is held by the bricks and mortar of the temple and university. Hundreds of young Vietnamese men who devoted their live to study and bureaucracy also trod where your feet now stand. Following their route, you approach the Đại Thành Môn. To the left and right of the gate are the Kim Thanh môn and the Ngọc Chấn Môn. Just like the Kǒng Miào in Qūfù and the Confucius Temple in Taipei, the golden sound is a reference to a bronze bell and the jade vibration to a stone chime used in classic Confucian ritual music. The famous Confucian scholar Mencius, known as Mạnh Tử in Vietnamese, said ‘start with the bell and end with the chime and the music will be perfect’. He was actually speaking about the necessity of clear and instructive teaching in a good lesson. The Đại Thành Môn was built during the reign of Lý Thánh Tông, making it one of the earliest structures of the temple and this is reflected in the simple style of the gate. On its other side, you reach the fourth courtyard of the temple.

From the middle of the courtyard, you note two side halls that now function as gift shops. These were originally halls that held tablets honouring the 72 disciples of Confucius. These can be found in almost all major Confucian temples. The modern need of a place to sell trinkets has supplanted the original use and Vietnamese school children run about happily trying to buy small education based souvenirs. Ahead of you is the most important pair of buildings in the complex. The first is the Đại Bái Đường . This building functioned as a place to perform the rites that Confucius was so fond of propounding. The hall is quite narrow and when you step inside, you immediately note a set of lacquered and intricately styled offering tables. The central one takes your fancy and you walk over to inspect it. It is tall and looks somewhat like a chest of drawers. On its top surface, various offerings have been laid out, including paper pineapples. To either side of the furniture are a pair of bronze cranes on the back of tortoises. These common images in Vietnamese temples are deeply symbolic. The tortoise, representing both heaven and earth, is a symbol of longevity and perfection. The crane is emblematic of longevity also and believed to live a thousand years. In addition to the ten thousand years of the turtle’s life, this is a powerful symbol that embodies the idiom ‘May you be remembered for one thousand years and your cult endure for ten thousand years’. The cult of Confucius has not yet reached that figure, but has so far endured for two and a half millennia.

Exiting the Đại Bái Đường, you are in a small gap that separates it from the Thượng Điện. This is the main shrine hall of the temple and in the centre you find Khổng Tử himself. The painted and lacquered statue depicts the Chinese philosopher as an elderly bearded man with fair skin. He is not as ugly as he is in native Chinese statues of him. The sage, who preached a return to the golden era of wise kings, the value of learning, respect of the rites and traditional hierarchy based on merit, looks out with a serenely from between bunches of devotional flowers. The lacquered statue made in 1729 is a work of Vietnamese artisanry that is echoed in the four companion statues of the hall. The sage is joined by Nhan Uyên , Tăng Sâm, Tử Tư, and Mạnh Tử. Collectively they are known as the Four Sages. Yán Huí was the favourite disciple of Confucius, Zēngzǐ wrote the Great Learning (one of the Four Books) and taught Confucius’ grandson Zǐsī, who wrote the Doctrine of the Mean (another of the Four Books). Mèngzǐ lived two hundred years after Confucius and wrote the Mencius. He is considered to be the second most important Confucian after Confucius himself.

After some time with the men of learning, you head out through the Thái Học Môn and into the fifth courtyard. Also called the Thai Hoc Courtyard, it is the traditional home of the Quốc Tử Giám , known as the Thái Học Viện during the Lê dynasty (1428 – 1788 CE). This entire area you are surrounded by is a reconstruction from the year 2000, as the original was destroyed by the French in 1946. Their artillery tore down, among other buildings, the Đền Khải Thánh, a shrine built to honour the parents of Confucius Thúc Lương Ngột and Nhan Thị. The shrine sat amidst the academy buildings that saw the educated echelons of Vietnamese society through their education for hundreds of years. While originally only for royals and nobles, in 1253, in the reign of King Trần Thái Tông, Quốc Tử Giám opened to commoners as well as the elite.

Being a Confucian academy, the main focus of study at Quốc Tử Giám was the Tứ Thư and Ngũ Kinh. The Four Books are the Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ and the Mạnh Tử . Three were written by three of the Four Sages, but the Analects was collectively put together by the disciples of Confucius after his death to record his sayings. The Five Classics are pre-Confucian Chinese classics promoted by Confucius. These are the Kinh Thi , Kinh Thư , Kinh Lễ , Kinh Dịch and the Kinh Xuân Thu. The I Ching is the oldest of the Classics and could be up to three thousand years old.

Returning to the present, you gaze over at the two new buildings across the court. They are homogenous with the rest of the temple and the architects and builders have done a good job of melding them with the older structures of Văn Miếu. Passing quickly through the Tiền Ðường , you see various exhibits and displays about Vietnamese achievements. You soon come to the Hậu Ðường . This two storey structure is built to honour those who made the academy great. The chamber on the ground floor greets you with a statue of Chu Văn An, a famous rector of the academy and teacher of Emperor Trần Hiến Tông. Ascending to the upper floor, you find statues of the three most important emperors concerned with Văn Miếu and Quốc Tử Giám. Lý Thánh Tông founded the Temple of Literature in 1070, Lý Nhân Tông founded the Imperial Academy in 1076 and Lê Thánh Tông erected the doctorate stelae in 1484. Rightly honoured in the highest chamber of the complex, these three men had a profound influence over Vietnam and its values of education.

Leaving the buildings, you glance briefly at the drum and bell at the back of the complex. These enormous instruments show the high esteem that is held for the temple and academy by the people and government of Vietnam. As you stroll back through Quốc Tử Giám and Văn Miếu, you reflect upon the simple majesty of the Temple of Literature and its grounds. The history of the temple and academy is still profoundly present in Hanoi. The emphasis placed on education today is stronger even than during the active years of the academy. In modern Vietnam education can open more doors than just those at the Temple of Literature. Without Văn Miếu and Quốc Tử Giám, the story might be different. The temple and its academic counterpart have emblazoned themselves on the national psyche and laid the road for thousands of students to walk down.

I would like to give a huge heartfelt thank you to my close friend and proud Hanoian Hieu Trung Tran. Most of the photographs featured in this article are his.

27 tháng 9 2017

có dài quá hơm bạn :))

NG
2 tháng 8 2023

THAM KHẢO
- Hiếu học là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam, được hình thành từ lâu đời và được trao truyền qua nhiều thế hệ.
- Biểu hiện trước hết của truyền thống hiếu học là tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết một cách tự nguyện và bền vững. Người hiếu học là người có nhu cầu học tập suốt đời. Biểu hiện thứ hai của truyền thống hiếu học là thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học, đề cao giá trị của tri thức.
- Truyền thống hiếu học có một ý nghĩa hết sức lớn lao, bởi nó luôn gắn với sự phát triển bền vững. Sự học chính là cái gốc, là căn cốt của mọi thành công, giúp cho con người hoàn thiện về nhân cách, giúp cho quê hương, đất nước phát triển hưng thịnh.
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám hôm nay là một di tích, ghi dấu truyền thống hiếu học vẻ vang của tổ tiên ta, thể hiện khát vọng giành lấy những đỉnh cao tri thức của sĩ tử, cũng như mong mỏi, kỳ vọng của triều đình, của nhân dân đối với trí thức.

18 tháng 12 2023

Ya